Luận Tam Quốc – Truyện và Sử

Tôi nói 2 ý như thế này, bạn thử xem sao nhé:

1. Hiện nay có một số nhà sử học, lật lại sử, thì cho rằng, tần thủy hoàng vốn dĩ k phải đốt sách chôn nho một cách triệt tiêu quá mức. Mà đúng hơn, là ông ta có thành kiến với những tài liệu và nhân vật Mê hoặc chúng sinh. Giống như bài trừ mê tín vậy ấy. Sau này lại đổ hết cho ông ấy là đốt sách chôn nho.

Mà ng đốt sách nhiều nhất, k phải là Tần Thủy Hoàng mà là Hạng Vũ, đốt cung A Phòng mà thời tần thì lấy các sách vở tinh hoa của mọi phương về lưu trữ ở đấy.

2. Quan điểm của bạn xem việc bạo hành khi ấy là việc phải làm. Còn quan điểm của mình thì nên ở mức độ vừa phải, cảm hóa dân chúng cần phải có thời gian. Thời Doanh Cừ Lương cảm hóa dân chúng bằng pháp luật cơ mà. Cớ sao lại chơi vs ng dân bằng các hình phạt hà khắc nhiều như vậy. Mình nghĩ việc này k phải Doanh Chính k biết, mà là ông ấy quá vội vàng muốn nhanh chóng để thiết lập một chế độ mới cho đất nước. Thường làm vua mà nhất là vua đi chinh phạt hoặc khai sáng thì đâu có đến nỗi tệ quá mức để k hiểu những điều cơ bản này phải không. Đúng hay sai hậu quả thế nào thì cứ nhìn ở thời gần nhất là thời mình đây nè, Nam Bắc bất hòa, chửi nhau choe chéo, chống Mỹ xong mãi mới quay lại bình thường hóa quan hệ. Nên ng thiệt vẫn là hậu nhân, ng đánh trận mạc giờ cũng xuống lỗ gần hết rồi, chết là hết phim, còn người sống thì cứ luôn bất hòa, như vậy sao đất nước phát triển nổi.

Sử là sử. Đôi khi mình đọc, mang ra chứng cứ cũng đừng nên coi đó là đúng. Vì qua biết bao nhiêu đời. Mà ở Đông Á luôn có kiểu, trọng Chính Danh. Nên thường các triều sau hay tô hồng lý do để họ được chọn bằng cách vùi dập bằng việc làm của triều đại trước. Cho đến nay vẫn còn như thế.
3. Mình thích cái quan điểm cuối của bạn sử là sử đúng chúng ta đọc gì học gì cũng vậy phải luôn nhìn nhận mọi vấn đề ở các khía cạnh khác nhau và sau cùng là rút ra được gì cho bản thân, ngay cả khi tranh luận cũng vậy, tranh luận ko phải để chứng tỏ anh sai tôi đúng, tranh luận để có thêm nhiều góc nhìn mới vs nhưng tư tưởng mới bởi vì suy nghĩ của con người vs con người là ko giống nhau cùng một sự việc, hiện tượng nhưng dưới góc nhìn nó lại khác nhau, có người bảo 6 có người bảo 9, vậy nên m cũng rất đồng tình vs quan điểm này của bạn, đối vs mình việc của tth là cần thiết và thực tế cũng phần nào chứng minh những cải cách đó đem lại lợi ích cho đất nước chỉ tiếc tth mất sớm thôi, chúng ta cũng có thể thấy dc việc thương quân pháp chính nước Tần cũng rất mạnh mẽ thời đầu sau đó cũng may người kế vị là doanh tứ cũng bám rất sát pháp chính nhưng dần dần cũng sửa đổi cho hợp thời vậy nên nếu tth còn sống chúng ta cũng ko thể biết những nước đi tiếp theo của ông sẽ ra sao, nước tần từ khi pháp chính thay đổi rất nhanh chính thương quân hay Doanh Cừ Lương cũng đều hiểu pháp chính thời loạn khác vs thời bình và Doanh tứ người kế vị đã thực hiện điều đó rất xuất sắc, những việc làm của tth thời kì đầu thống nhất lục quốc không khác lắm vs cách làm của Doanh cừ lương ở mặt mức độ cùng lắm chỉ khác nhau về mặt quy mô mà thôi
2. Không thể so sánh Doanh cừ lương vs doanh chính được bởi vì sao thì cách làm của DCl là chỉ nằm trong phạm vì nước tần, người tần vs người tần nó sẽ dễ hơn rất nhiều ko giống như việc của dc là vừa mới thống nhất lục quốc, nói đơn giản như vn ban hành 1 chính sách áp dụng cho dân vn bây giờ có trái ngược vs lòng dân thì cũng dễ đàn áp được và có thể thi hành luật pháp đó được, nhưng nếu bây giờ chúng ta thống nhất được tq mà cũng ban 1 chính sách đó nếu ko mạnh tay mình đảm bảo tất loạn vì mần mống vẫn còn tq kẻ vừa bị quy hàng sẽ vẫn coi chúng ta như kẻ thù vậy nên chỉ cần có 1 vđe dù rất nhỏ thôi thì nó cũng sẽ tìm mọi cách để động lòng người những việc như thế này ở những thời điểm như này cần phải nhanh, mạnh mẽ và dứt khoát ko thể làm từ từ được, cải cách là phải quyết liệt và triệt để, thời kì đầu dcl làm cũng cực kì mạnh mẽ, đến cả anh ruột mà còn xử nhục hình xấu hổ nhất thời cổ đại" kẻ sĩ có thể chết ko thể chịu nhục" thì biết kinh khủng cỡ nào xét ở mức độ nào đó cũng rất nhẫn tâm nhưng nói gì quy mô của dcl là rất nhỏ và điểm mạnh của ông là biết thu phục nhân tâm khiến người tâm phục khẩu phục chứ nếu là một người khác cùng thương ưởng thì hành pháp chính có lẽ nước tần đã loạn ngay thời điểm đó, điều thứ 2: dcl dù sao cũng sống cả đời làm pháp chính có cả đời thực thi điều đó để có thể bổ khuyết sửa chữa kịp thời sau lại có doanh tứ còn tth mọi việc vẫn là dang dở ...
1. Về điều này bạn nói mình ko có gì để bàn đọc gì làm gì cũng nên tìm hiểu tham khảo nhiều nguồn tư liệu khác nhau và cuối cùng đưa ra được quan điểm của bản thân, vấn đề này mình cũng đồng tình vs bạn nên ko có gì tranh luận
 
Vũ giữa trận, 1 mình vào trận địch chém Nhan Lương. Sử có chép. Bình sinh Vũ Phi được gọi là vạn nhân địch nên bảo k biết đánh nhau thì tao ạ mày
phép nói quá trong chép sử thôi. Dm 1 thằng lãnh đạo phi ra ngoài cung tên nó bắn chết con mịa nó toi thì đánh đấm cái loz j nữa. Mày nghĩ 1 người có đánh nổi 50 người ko mà kêu vạn với chả nhân địch, nậm phim ít thôi. Méo nói đâu xa Bàng Thống đứng trong hàng ngũ quân lính mà mon men ra xa 1 tí thôi đã dính tên lạc lăn quay ra chết đấy.
 
phép nói quá trong chép sử thôi. Dm 1 thằng lãnh đạo phi ra ngoài cung tên nó bắn chết con mịa nó toi thì đánh đấm cái loz j nữa. Mày nghĩ 1 người có đánh nổi 50 người ko mà kêu vạn với chả nhân địch, nậm phim ít thôi. Méo nói đâu xa Bàng Thống đứng trong hàng ngũ quân lính mà mon men ra xa 1 tí thôi đã dính tên lạc lăn quay ra chết đấy.
IMG_20211023_095640.jpg
TAM QUỐC CHÍ - QUAN VŨ TRUYỆN. Ok?
 
TAM QUỐC CHÍ - QUAN VŨ TRUYỆN. Ok?
Ý thằng trên là nó không tin việc đó "lấy đầu tướng địch trong trăm vạn quân" và cho đó là "phép nói quá trong chép sử thôi."
Chứ không phải chất vấn mày về sử chính thống của TQ.

P/S: bản thân tao cũng thấy khó tin.
Ở thời đại vũ khí lạnh: đao - kiếm, cung tên thì 1 địch 10 đã là khủng bố rồi chứ đừng nói đến 1 vs 100 rồi 1000 rồi vạn thì nghe như siêu nhân.
Đồng ý là 1 cá thể võ tướng thời xưa có thể khỏe bằng vài người thường + võ thuật + vũ khí tốt + ngựa chiến thì khi ra chiến trường các binh tốt khó tiếp cận được, nhưng các binh sĩ có thể phóng tên, bắn nỏ, ném lao hay quăng thừng cho ngã ngựa lúc đó thì thành thịt vụn à.

Các võ tướng (trực tiếp cầm quân đánh trận, chứ ko tính chỉ huy nhé) nổi tiếng thế giới từ cổ chí kim: Alexander, Hanibal, Tốc Bất Đài ... đều được ca ngợi về tài cầm quân, điều binh chứ không thấy mô tả như 1 siêu nhân như sử TQ. Các danh tướng tao liệt kê trên thì võ công và chiến tích của họ không cần nói nhiều, hơn rất xa so với bất kỳ 1 danh tướng nào của TQ.
 
Sửa lần cuối:
Ý thằng trên là nó không tin việc đó "lấy đầu tướng địch trong trăm vạn quân" và cho đó là "phép nói quá trong chép sử thôi."
Chứ không phải chất vấn mày về sử chính thống của TQ.

P/S: bản thân tao cũng thấy khó tin.
Ở thời đại vũ khí lạnh: đao - kiếm, cung tên thì 1 địch 10 đã là khủng bố rồi chứ đừng nói đến 1 vs 100 rồi 1000 rồi vạn thì nghe như siêu nhân.
Đồng ý là 1 cá thể võ tướng thời xưa có thể khỏe bằng vài người thường + võ thuật + vũ khí tốt + ngựa chiến thì khi ra chiến trường các binh tốt khó tiếp cận được, nhưng các binh sĩ có thể phóng tên, bắn nỏ, ném lao hay quăng thừng cho ngã ngựa lúc đó thì thành thịt vụn à.

Các võ tướng (trực tiếp cầm quân đánh trận, chứ ko tính chỉ huy nhé) nổi tiếng thế giới từ cổ chí kim: Alexander, Hanibal, Tốc Bất Đài ... đều được ca ngợi về tài cầm quân, điều binh chứ không thấy mô tả như 1 siêu nhân như sử TQ. Các danh tướng tao liệt kê trên thì võ công và chiến tích của họ không cần nói nhiều, hơn rất xa so với bất kỳ 1 danh tướng nào của TQ.
Chuẩn. Thực tế thì tướng điểu binh và dc bảo vệ rất kĩ càng. Người giỏi võ nhất là các bách phu trưởng thôi, còn tướng quân nó dùng đầu, ngày đêm bú rượu chơi gái chứ sưucs đâu mà đánh nhau.
 
Chuẩn. Thực tế thì tướng điểu binh và dc bảo vệ rất kĩ càng. Người giỏi võ nhất là các bách phu trưởng thôi, còn tướng quân nó dùng đầu, ngày đêm bú rượu chơi gái chứ sưucs đâu mà đánh nhau.
Tiện thể thì có mấy ý cùng chia sẻ:
1. Quan Vũ đi lên từ tầng thấp nhất: lúc gia nhập vào Lưu Bị thì cả tập đoàn được vài ngàn quân, nên vũ lực chắc chắn là có thậm chí phải mạnh hơn người thường.
2. Bách phu trưởng là chức danh được biết dưới thời Thành Cát Tư Hãn: đây là cách tổ chức nhỏ nhất trong quân đội Mông Cổ, tương đương tiểu đội trưởng. Trong cách tổ chức quân đội của Mông Cổ thì Vạn phu trưởng mới đươc xưng là tướng.
3. Những người như Tốc Bất Đài, Triết Biệt, Mộc Hoa Lê ... trong quân đội Mông Cổ đi lên từ bậc thấp nhất: từ binh sĩ đến tướng. Vì vũ lực mạnh và đặc biệt là tài năng cầm quân nên mới dần dần được tín nhiệm và thăng tiến. Việc đó nó thực tế và hợp lí chứ ko phải chỉ thuần túy là vũ lực (như 1 siêu nhân mà sử TQ hay mô tả các võ tướng của họ)
 
Sửa lần cuối:
Đồng ý với quan điểm của @taolab8x - Quân đội xưa k phải ai đẻ ra cũng tập ấm của cha, mà phần nhiều là vươn lên từ lính quèn. Bàng Đức cùng thời chẳng hạn. Sử chép, Đức (cùng Siêu) khi đánh nhau, đều đi đầu toàn quân, tự tay chém tướng địch (ví dụ Quách Viên trong chiến dịch chống Cao Cán Quách Viên ở Hà Đông). Tướng soái kiểu Hàn Tín, Hầu Cảnh (nho tướng) không nhiều, mà đa phần đều thuộc loại dũng mãnh trùm ba quân. Đời sau những tướng như kiểu Cao Ngao Tào, Bành Nhạc, Hạ Nhược Bật, Cao Trường Cung, Hộc Luật Quang...đều cầm đầu quân đội đi đầu trận tiền. Còn chuyện tướng địch có phòng bị, chả lẽ tướng mình k có đội hộ vệ sao?
 
Tiện thể thì có mấy ý cùng chia sẻ:
1. Quan Vũ đi lên từ tầng thấp nhất: lúc gia nhập vào Lưu Bị thì cả tập đoàn được vài ngàn quân, nên vũ lực chắc chắn là có thậm chí phải mạnh hơn người thường.
2. Bách phu trưởng là chức danh được biết dưới thời Thành Cát Tư Hãn: đây là cách tổ chức nhỏ nhất trong quân đội Mông Cổ, tương đương tiểu đội trưởng. Trong cách tổ chức quân đội của Mông Cổ thì Vạn phu trưởng mới đươc xưng là tướng.
3. Những người như Tốc Bất Đài, Triết Biệt, Mộc Hoa Lê ... trong quân đội Mông Cổ đi lên từ bậc thấp nhất: từ binh sĩ đến tướng. Vì vũ lực mạnh và đặc biệt là tài năng cầm quân nên mới dần dần được tín nhiệm và thăng tiến. Việc đó nó thực tế và hợp lí chứ ko phải chỉ thuần túy là vũ lực (như 1 siêu nhân mà sử TQ hay mô tả các võ tướng của họ)
Chuẩn rồi đọc cái gì cũng nên có tính tham khảo cộng tư duy phản biện chứ ko nên cả tin, lịch sử được viết bởi người thắng chứ viết bởi người thua đâu, nên đọc sử nên tìm hiểu cả bối cảnh thời đại, các câu chuyện truyền miệng trong dân gian, v.v...
 
Hơi đặc thù chút là tướng của các bộ lạc du mục (kiểu Thành Cát Tư Hãn của Mông Cổ, các tướng Kim - Hoàn Nhan Bật, Hoàn Nhan Ngang, Hoàn Nhan A Cốt Đả, tướng Liêu - Gia Luật A Bảo Cơ... ) Vua hay quan đều là đại tướng đi đầu trận, k bao giờ có nho tướng. Nhưng như vậy k có nghĩa là tướng TQ k có đại tướng đi đầu trận tiền. Họ lớn lên trong quân ngũ, trải trăm trận mới ngồi lên vị trí đại tướng chứ k ngồi mát ăn bát vàng
Còn vì sao tướng TQ chỉ quanh quẩn trong đại lục trung hoa? Vì đó là do yếu tố địa lý. Người TQ hướng nội rất mạnh, họ luôn mang tâm thế phòng bị với các bộ lạc phương bắc, giữ yên biên cương. Họ gặp phải giới hạn miền bắc và phía tây du mục, nên họ k có thiên hướng kiểu man tộc, đánh bất cứ nơi nào có thể. Lấy Alexander và Thành Cát tư hãn ra so sánh rất vô cùng, vì thế giới chỉ có 2 người như vậy là duy nhất. Có ai so được họ đâu
 
2. Bách phu trưởng là chức danh được biết dưới thời Thành Cát Tư Hãn: đây là cách tổ chức nhỏ nhất trong quân đội Mông Cổ, tương đương tiểu đội trưởng. Trong cách tổ chức quân đội của Mông Cổ thì Vạn phu trưởng mới đươc xưng là tướng.
Chỗ này tao nhầm, đơn vị nhỏ nhất trong quân đội Mông Cổ là Thập phu trưởng, tương đương tiểu đội (10 lính) trưởng.
Còn Bách phu trưởng (100 lính) thì tương đương Đại đội trưởng (quản lý 10 tiểu đội trưởng).
Quân đội Mông Cổ chia đơn vị theo cơ số 10.
 
Chỗ này tao nhầm, đơn vị nhỏ nhất trong quân đội Mông Cổ là Thập phu trưởng, tương đương tiểu đội (10 lính) trưởng.
Còn Bách phu trưởng (100 lính) thì tương đương Đại đội trưởng (quản lý 10 tiểu đội trưởng).
Quân đội Mông Cổ chia đơn vị theo cơ số 10.
T cũng nhớ thập phu trưởng là nhỏ nhất mà chứ đâu phải bách
 
Lấy Alexander và Thành Cát tư hãn ra so sánh rất vô cùng, vì thế giới chỉ có 2 người như vậy là duy nhất. Có ai so được họ đâu
Đính chính 1 chút garung ơi, tao chưa bao giờ lấy Alexander và TCTH ra so với các võ tương thời Tam quốc cả.
Tầm 2 ông này (Alexander và TCTH) muốn đặt lên bàn cân thì phải tầm cỡ Tào Tháo, Lưu Bị mới có hi vọng, tất nhiên là chưa bằng rồi.
 
T cũng nhớ thập phu trưởng là nhỏ nhất mà chứ đâu phải bách
Đúng rồi, tao vội quá nên nhầm.
Thập (10) > Bách (100) > Thiên (1000) > Vạn phu trưởng (=> 10000) > trùm cuối Thành Cát Tư Hãn.
Vạn phu trưởng mới được coi là tướng.
Ngay cả 1 dũng sĩ như Triết Biệt vẫn chưa được lên chức Vạn phu trưởng, dù rất giỏi. Mặc dù vậy trong chiến dịch Tây chinh thì Triết Biệt vẫn được giao chỉ huy 1 cánh quân khoảng vạn người tạo thành thế gọng kìm cùng chủ tướng Tốc Bất Đài.
 
Hơi đặc thù chút là tướng của các bộ lạc du mục (kiểu Thành Cát Tư Hãn của Mông Cổ, các tướng Kim - Hoàn Nhan Bật, Hoàn Nhan Ngang, Hoàn Nhan A Cốt Đả, tướng Liêu - Gia Luật A Bảo Cơ... ) Vua hay quan đều là đại tướng đi đầu trận, k bao giờ có nho tướng. Nhưng như vậy k có nghĩa là tướng TQ k có đại tướng đi đầu trận tiền. Họ lớn lên trong quân ngũ, trải trăm trận mới ngồi lên vị trí đại tướng chứ k ngồi mát ăn bát vàng
Còn vì sao tướng TQ chỉ quanh quẩn trong đại lục trung hoa? Vì đó là do yếu tố địa lý. Người TQ hướng nội rất mạnh, họ luôn mang tâm thế phòng bị với các bộ lạc phương bắc, giữ yên biên cương. Họ gặp phải giới hạn miền bắc và phía tây du mục, nên họ k có thiên hướng kiểu man tộc, đánh bất cứ nơi nào có thể. Lấy Alexander và Thành Cát tư hãn ra so sánh rất vô cùng, vì thế giới chỉ có 2 người như vậy là duy nhất. Có ai so được họ đâu
Cái này t ko đồng ý tất cả các vua mà tự dựng nghiệp đa phần đều là đại tướng đi đầu, cũng đều từ vị trí thấp nhất mà đi lên như chu nguyên chương, triệu khuông dật, hay kể như lý thế dân, v.v... Vn có quang trung, lê lợi, v.v. Chứ chẳng kể là bộ lạc du mục hay không du mục
2. Thứ các vua mà xuất thân từ tướng đi lên thi đều có dã tâm chinh phục cả chỉ là Trung Quốc quá lớn giành được thiên hạ cũng gần hết cả mẹ đời người rồi lo thu vén sắp xếp hậu sự cho yên chứ bản tính của làm tướng ai cũng thích chinh phục, võ tướng lên nhờ lập công đánh trận, có thế mới có cái ăn, mới được phong tước mới lưu danh, từ thằng lính quèn đã được huấn luyện ngay từ đầu như thế rồi nên một khi từ vị trí thấp lên cao bản tính họ đã muốn chinh phục rồi vậy nên nói tq hướng nội thì cũng ko đúng
 
Đính chính 1 chút garung ơi, tao chưa bao giờ lấy Alexander và TCTH ra so với các võ tương thời Tam quốc cả.
Tầm 2 ông này (Alexander và TCTH) muốn đặt lên bàn cân thì phải tầm cỡ Tào Tháo, Lưu Bị mới có hi vọng, tất nhiên là chưa bằng rồi.
Tcth là 1 cái gì rất ư là đặc biệt rồi cỡ lb, tb chỉ so được vs cánh chương sĩ thành, tôn sĩ lương hay lý tự thành thôi ))
 
Uk. Tao nói đặc thù dân du mục, chứ tao k nói về TQ. Đương nhiên các vua khai quốc phương đông cũng phần lớn là võ tướng đi từ cấp thấp mà lên, hoặc trải qua trận mạc
Trung Quốc rộng lớn mênh mông. Còn hơn cả châu Âu vậy. Ý mày nói là đúng. Nhưng nếu có lòng tham thì khẳng định k vua TQ nào k tham. Không ai k tham mở rộng biên cương cả. Chỉ là k đủ lực. Mở rộng biên cương nhất của TQ cũng chỉ làm được như Lưu Triệt, Lý thế dân, chu đệ hay Hoằng lịch là hết
Cái này t ko đồng ý tất cả các vua mà tự dựng nghiệp đa phần đều là đại tướng đi đầu, cũng đều từ vị trí thấp nhất mà đi lên như chu nguyên chương, triệu khuông dật, hay kể như lý thế dân, v.v... Vn có quang trung, lê lợi, v.v. Chứ chẳng kể là bộ lạc du mục hay không du mục
2. Thứ các vua mà xuất thân từ tướng đi lên thi đều có dã tâm chinh phục cả chỉ là Trung Quốc quá lớn giành được thiên hạ cũng gần hết cả mẹ đời người rồi lo thu vén sắp xếp hậu sự cho yên chứ bản tính của làm tướng ai cũng thích chinh phục, võ tướng lên nhờ lập công đánh trận, có thế mới có cái ăn, mới được phong tước mới lưu danh, từ thằng lính quèn đã được huấn luyện ngay từ đầu như thế rồi nên một khi từ vị trí thấp lên cao bản tính họ đã muốn chinh phục rồi vậy nên nói tq hướng nội thì cũng ko đúng
 
Đính chính 1 chút garung ơi, tao chưa bao giờ lấy Alexander và TCTH ra so với các võ tương thời Tam quốc cả.
Tầm 2 ông này (Alexander và TCTH) muốn đặt lên bàn cân thì phải tầm cỡ Tào Tháo, Lưu Bị mới có hi vọng, tất nhiên là chưa bằng rồi.
So 2 ông này về võ công thì TQ k có ai cùng tầm. Vì nó ở tầm vl rồi. Thế cho nhanh :vozvn (18):
 
Tao rất thích truyện mấy ông võ tướng lên làm vua, nhiều thứ đọc rất hấp dẫn. chuyện về Chu Nguyên Chương, Triệu khuông dận, lý thế dân, lưu bang, lưu Dụ, Tào Tháo, Hoàng Thái Cực hay Cao Hoan, Vũ Văn Thái...đủ viết thành mấy bộ tiểu thuyết chương hồi
 
Uk. Tao nói đặc thù dân du mục, chứ tao k nói về TQ. Đương nhiên các vua khai quốc phương đông cũng phần lớn là võ tướng đi từ cấp thấp mà lên, hoặc trải qua trận mạc
Trung Quốc rộng lớn mênh mông. Còn hơn cả châu Âu vậy. Ý mày nói là đúng. Nhưng nếu có lòng tham thì khẳng định k vua TQ nào k tham. Không ai k tham mở rộng biên cương cả. Chỉ là k đủ lực. Mở rộng biên cương nhất của TQ cũng chỉ làm được như Lưu Triệt, Lý thế dân, chu đệ hay Hoằng lịch là hết
Cái này mày nói thì t đồng ý phải nói là lòng tham và năng lực, chứ dã tâm t tin ai cũng có chứ thể bảo họ hướng nội được, cánh lưu triệt, hoằng lịch, v.vv được thừa hưởng nên có thời gian đi chinh phục chứ cánh triệu khuông dật,cnc, v.v... Mấy bố đấy mà còn trẻ khỏe thì cũng chính phục kinh lắm ngay như khang hy ko xuất thân là tướng nhưng mà xử lí xây dựng xong được nền móng nhà thanh thì cũng hết đời rồi ko thì t tin ông hoàn toàn có đủ năng lực để trở thành 1 nhà chính phục vĩ đại
 
Bởi vậy tao mới chỉ nhắc về Tốc Bất Đài, Triết Biệt ..., các danh tướng của Mông Cổ, để so sánh với các võ tướng Tam Quốc, chưa nói gì đến TCTH cả.
Tại bọn mày nhắc đến boss khủng đó trước chứ.
 
Tao rất thích truyện mấy ông võ tướng lên làm vua, nhiều thứ đọc rất hấp dẫn. chuyện về Chu Nguyên Chương, Triệu khuông dận, lý thế dân, lưu bang, lưu Dụ, Tào Tháo, Hoàng Thái Cực hay Cao Hoan, Vũ Văn Thái...đủ viết thành mấy bộ tiểu thuyết chương hồi
Ai dựng nghiệp thành công mà chả có nhiều chuyện hay mà mày, t cũng rất thích tìm hiểu về những người này, kể lưu triệt cũng xuất sắc nhưng là người thừa kế nên câu chuyện cuộc đời t thấy nó ko thể hay bằng lưu bang hay những người dựng nghiệp được
Cuộc đời của họ nó mới nhiều màu sắc mà đủ cả mùi vị ))
 
Cái này mày nói thì t đồng ý phải nói là lòng tham và năng lực, chứ dã tâm t tin ai cũng có chứ thể bảo họ hướng nội được, cánh lưu triệt, hoằng lịch, v.vv được thừa hưởng nên có thời gian đi chinh phục chứ cánh triệu khuông dật,cnc, v.v... Mấy bố đấy mà còn trẻ khỏe thì cũng chính phục kinh lắm ngay như khang hy ko xuất thân là tướng nhưng mà xử lí xây dựng xong được nền móng nhà thanh thì cũng hết đời rồi ko thì t tin ông hoàn toàn có đủ năng lực để trở thành 1 nhà chính phục vĩ đại
Có thể do cách dùng từ của tao. Phải nói là chí lớn mà lực bất tòng tâm. Như Hán Quang Vũ đế đó - lập nhà đông Hán xong cũng cử Ban siêu đi vào Tây vực, nhưng rồi cũng lại đóng cửa Ngọc Môn quan, cự tuyệt tây phương, để cho Hung Nô, Nguyệt Chi làm chủ miền tây vực. Là vì không đủ thực lực mà thôi
 
Ai dựng nghiệp thành công mà chả có nhiều chuyện hay mà mày, t cũng rất thích tìm hiểu về những người này, kể lưu triệt cũng xuất sắc nhưng là người thừa kế nên câu chuyện cuộc đời t thấy nó ko thể hay bằng lưu bang hay những người dựng nghiệp được
Cuộc đời của họ nó mới nhiều màu sắc mà đủ cả mùi vị ))
Trong những ông tao kể. Tao đặc biệt rất thích Lưu Dụ và Cao Hoan. Đúng nghĩa là đủ tất cả, cả thành công và cay đắng. Dụ lập ra nhà Lưu Tống, diệt Hậu Tần mà mất Quan Trung, mất hết tinh binh, tướng giỏi. Cao Hoan diệt được họ Nhĩ Chu mà lại k thắng được Vũ Văn Thái, thua trận ở Hà Kiều, Ngọc Bích, ôm hận mà chết
 
Trong những ông tao kể. Tao đặc biệt rất thích Lưu Dụ và Cao Hoan. Đúng nghĩa là đủ tất cả, cả thành công và cay đắng. Dụ lập ra nhà Lưu Tống, diệt Hậu Tần mà mất Quan Trung, mất hết tinh binh, tướng giỏi. Cao Hoan diệt được họ Nhĩ Chu mà lại k thắng được Vũ Văn Thái, thua trận ở Hà Kiều, Ngọc Bích, ôm hận mà chết
Thế mới thấy dựng nghiệp vô cùng khó khăn những người thành công là trả giá cả máu và nước mắt, mỗi một trang sử khi đọc và cảm nhận luôn để lại cho con người ta cả niềm vui, ngưỡng mộ, những lời tán dương ko ngớt nhưng đôi khi là cả sự tiếc nuối, mỗi một thời kì là một màu sắc khác nhau, mỗi một con người là 1 cảm xúc khác nhau, có cả yêu, hận, ghét, tiếc,...
 

Có thể bạn quan tâm

Top