Căng quá. Bài viết của 1 đảng viên trung kiên sau Hội nghị TƯ 12 khẳng định chế độ CSVN sắp sụp đổ gây "Sốc" dư luận

thật sự giờ nói sụp hay thay đổi sang Tổng Thống hay lại chia đôi thậm chí chia ba thì nó vẫn còn quá khó để dự đoán!
Tùy thuộc thằng Mỹ vs Trung Hoa nó hành động thôi!
Mỹ Trung nếu mâu thuẫn không giải quyết được thì Đại Việt lại là chiến trường để thử lửa!
Nam lại theo Mỹ
Bắc lại theo Trung
Thật sự phong tục Bắc Nam từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh chia cắt quá lâu 300 năm!
Phong tục lối sống ngôn từ ngữ điệu cũng khác xa nhau rồi!
nói chung bây giờ các thằng tư lệnh quân khu mới là nắm quyền lực thực sự!
Chúng nó đang toan tính vì không còn tin tưởng các đồng chí của mình sau tròn 10 năm chém giết nhau từ Bá Thanh BigC cho đến 3 thằng tứ trụ vừa rớt đài !!!
Đây là lúc gần như giọt nước tràn ly các tư lệnh quân khu sẽ là xứ quân!
Mỗi thằng quản lý mỗi quân khu!
Rồi deal với nhau về phe Mỹ hay Trung!
Như thường lệ Bắc Trung / Nam Mỹ!
đứa nào thích công xã thì ra Bắc
đứa nào thích tư bản thì vào Nam
Toàn Dân Có 365 ngày để di chuyển!
Bắt đầu!
Giả sử mà xảy ra trường hợp như m nói thì t nghĩ chưa tới 1 tháng phe miền bắc cấm dân di chuyển xuống miền Nam chứ chờ 1 năm chắc miền bắc còn phe cầm quyền với hán nô chứ dân nó chạy hết.
 
Điều kiện tiên quyết để Việt cộng sụp là Trung cộng không còn đủ khả năng 'che chở'. Việt cộng khác đéo gì 'công ty con' của Trung cộng.
Đéo thể so với Liên Xô vì LX ngày xưa đứng độc lập và quá to lớn, đéo có thằng nào che nổi.

Đúng rồi.
Chế độ coongn sản ở Triều Tiên, Lào, Việt chỉ sụp khi đại ca Tàu khựa bỏ chế độ cọng sả.
Liên Xô ngày xưa cũng bỏ chế độ cọng sả, buông tay không can thiệp thì các nước Đông Âu mới thoát được ách cọng sả.
 
Cái cốt yếu của vòng tuần hoàn triều đại ở Tàu. Là chế độ độc tài sụp đổ ntn.
  1. Một nhà cai trị mới thành lập một triều đại mới, và nắm giữ Thiên mệnh.
  2. Đất nước Trung Quốc dưới triều đại mới vươn tới sự thịnh vượng.
  3. Dân số ngày một gia tăng.
  4. Nạn tham nhũng lan tràn trong triều đình. Đế quốc bắt đầu suy thoái và lâm vào bất ổn.
  5. Một thảm họa tự nhiên hủy hoại đất nông nghiệp. Một mình thảm họa tự nhiên thông thường thì chưa phải vấn đề lớn. Tuy nhiên, khi kết hợp với nạn tham nhũng và tình trạng quá tải dân số, nó sẽ gây ra nạn đói.
  6. Nạn đói khiến dân chúng nổi dậy và một cuộc nội chiến bùng nổ.
  7. Nhà cai trị đánh mất Thiên mệnh.
  8. Dân số giảm vì tình trạng bạo lực.<a
  9. Một tiểu quốc nổi lên và giành chiến thắng chung cuộc.
  10. Nhà nước mới bắt đầu xây dựng một đế quốc mới.
  11. Đế quốc xem như có được Thiên mệnh.
Cái chữ tao bôi đậm đó.
Không hề có đói như Soviet nhé.
Thời kì Tập thể hóa <collectivization in the Soviet Union> dẫn tới đói kém chết rất nhiều. Tình trạng này kéo dài cho tới khi Liên Xô tan vỡ.
KHÔNG CÓ ĐÓI THÌ ĐÉO BAO GIỜ CÓ CHẾ ĐỘ SỤP ĐỔ.
TAO KHẲNG ĐỊNH LUÔN.
Không đói nhưng lạm phát tăng chóng mặt thì cũng như nhau à mày
 
Đúng rồi.
Chế độ coongn sản ở Triều Tiên, Lào, Việt chỉ sụp khi đại ca Tàu khựa bỏ chế độ cọng sả.
Liên Xô ngày xưa cũng bỏ chế độ cọng sả, buông tay không can thiệp thì các nước Đông Âu mới thoát được ách cọng sả.
Dân đông âu còn biết vùng lên đòi tự do, lãnh đạo cs đông âu nhiều thằng còn biết đường quay xe thì mới đẩy nhanh quá trình thoát liên xô được, chứ xứ vẹm thì éo có chuyện đó đâu :vozvn (12):
 
Cái cốt yếu của vòng tuần hoàn triều đại ở Tàu. Là chế độ độc tài sụp đổ ntn.
  1. Một nhà cai trị mới thành lập một triều đại mới, và nắm giữ Thiên mệnh.
  2. Đất nước Trung Quốc dưới triều đại mới vươn tới sự thịnh vượng.
  3. Dân số ngày một gia tăng.
  4. Nạn tham nhũng lan tràn trong triều đình. Đế quốc bắt đầu suy thoái và lâm vào bất ổn.
  5. Một thảm họa tự nhiên hủy hoại đất nông nghiệp. Một mình thảm họa tự nhiên thông thường thì chưa phải vấn đề lớn. Tuy nhiên, khi kết hợp với nạn tham nhũng và tình trạng quá tải dân số, nó sẽ gây ra nạn đói.
  6. Nạn đói khiến dân chúng nổi dậy và một cuộc nội chiến bùng nổ.
  7. Nhà cai trị đánh mất Thiên mệnh.
  8. Dân số giảm vì tình trạng bạo lực.<a
  9. Một tiểu quốc nổi lên và giành chiến thắng chung cuộc.
  10. Nhà nước mới bắt đầu xây dựng một đế quốc mới.
  11. Đế quốc xem như có được Thiên mệnh.
Cái chữ tao bôi đậm đó.
Không hề có đói như Soviet nhé.
Thời kì Tập thể hóa <collectivization in the Soviet Union> dẫn tới đói kém chết rất nhiều. Tình trạng này kéo dài cho tới khi Liên Xô tan vỡ.
KHÔNG CÓ ĐÓI THÌ ĐÉO BAO GIỜ CÓ CHẾ ĐỘ SỤP ĐỔ.
TAO KHẲNG ĐỊNH LUÔN.

Thời đại thiếu ăn đã qua rồi, giờ đây thế giới đã sản xuất quá dư thừa thì sụp đổ cái gì nữa tml? Nhưng có lẽ VN sẽ sống lay lắt, éo bứt phá nổi, cũng éo sụm giống thằng cam với lào :haha:
 
Mấy TML ở trên kêu gào sụp sụp ccc gì éo bít nữa. Nghèo nát như Cuba với Vene còn éo làm gì đc chính quyền. Chưa kể Cơm Sườn VN đc TQ chống lưng nữa, Tô Lâm làm ko đc thì TQ đưa thằng khác lên, chỉ la thay người đúng đầu, chứ cơm sườn vẫn là món chính trong Menu. Vài bữa nữa, kỉ niệm 80 năm, tuyên láo nó chạy chương trình thì mấy e gái lại trứng rụng lộp độp, nước nôi lênh láng, iu nước nồng nàn, toàn dân lại iu nước như chưa hề có cuộc chia ly. Sụp cái loz nè mấy TML Xamer
 
Sửa lần cuối:
l7kbDm.jpg-webp

==========================================

Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm công bố quyết định của Ban Chấp hành Trung ương "thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các đồng chí: Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, Lê Minh Khái; Khai trừ ra khỏi Đảng đối với đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến; Đồng ý để đồng chí Đỗ Đức Duy thôi giữ chức Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đồng chí Võ Chí Công thôi giữ chức Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII."

Trong tinh thần đó, một đảng viên trung kiên kỳ cựu do tuổi già sức yếu đã nhờ tôi giúp đăng trên Facebook, bài viết tâm huyết của ông gửi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta một vài suy nghĩ tận đáy lòng của ông trước tiền đồ Cách mạng mùa Thu và tương lai dân tộc.

Bài viết của ông được một bạn trẻ sinh viên trường luật Hà Nội biên tập lại.

Tôi xin phép được đăng nguyên văn để rộng đường dư luận. Mọi ý kiến đóng góp phê bình và xây dựng đều rất hoan nghênh.

Trân trọng,

Vũ Đức Khanh

*****

KHI "TỨ TRỤ" CŨNG ĐỔ: HỆ THỐNG ĐÃ BẮT ĐẦU TAN RÃ TỪ CƠ SỞ

Trần Duy Bách
19/7/2025

Lời trần tình:
Tôi là một đảng viên - tôi từng là một người tin: tin vào lý tưởng, vào tổ chức, vào lời thề trước cờ Đảng.

Nhưng hôm nay, khi tôi nhìn vào những gì còn lại sau các cuộc thanh trừng, sau sự im lặng của những kẻ từng hô to “vì dân”, tôi chỉ còn lại một câu hỏi: “Ai phản bội ai?”

Và tôi biết, có hàng triệu người giống tôi. Những đảng viên cấp cơ sở, đang thấy Đảng sụp đổ không vì “các thế lực thù địch hay nước lạ,” mà vì chính những người đang ngồi trên cao... những người mà chúng ta vẫn thường gọi bằng hai tiếng thân thương nhất: "đồng chí"!

*****

Không cần những cuộc biểu tình rầm rộ. Không cần các thế lực bên ngoài. Một chế độ bắt đầu sụp đổ từ bên trong, khi những người vận hành nó – những đảng viên ở cấp cơ sở – ngừng tin, ngừng phục tùng, và ngừng sợ hãi.

Hiện nay, ở Việt Nam, dấu hiệu ấy đã xuất hiện. Và lần này, nó không chỉ là một chu kỳ "tự soi, tự sửa" thông thường. Nó là một cuộc tan rã về ý chí, đến từ chính nơi từng là trụ cột – hàng triệu đảng viên từng được giáo dục rằng trung ương luôn là điểm tựa an toàn nhất.

Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi trung ương không còn đứng vững?

Một cuộc sụp đổ của biểu tượng

Tháng Bảy năm 2024 đánh dấu một biến cố có tính phân rã biểu tượng chưa từng có: chỉ trong vòng 18 tháng, cả tứ trụ lãnh đạo tối cao của Đảng, Nhà nước và Chính phủ – từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ giờ có thể sắp đến Thủ tướng Phạm Minh Chính – đều phải ra đi bằng cách này hay cách khác, chết, bị loại bỏ, buộc từ chức, hoặc tự tháo lui trong im lặng...

Không có lý do nào được công bố minh bạch. Không có quy trình chính trị rõ ràng. Chỉ có sự biến mất lặng lẽ của những người từng là hình ảnh của ổn định.

Và người thay thế, ông Tô Lâm, bước lên với một thông điệp không cần lời: ai cũng có thể bị thay thế, kể cả tứ trụ.

Đối với hàng triệu đảng viên, đó không phải là tín hiệu củng cố trật tự. Đó là lời cảnh báo rằng sự trung thành không còn được bảo đảm bằng sự yên ổn.

Đảng viên cơ sở: Những người đang đứng trên mặt đất lún

Tại hơn 52.000 chi bộ trong cả nước, các bí thư xã, trưởng phòng ban, tổ trưởng dân phố... đang tự hỏi một điều: “Tôi còn bám vào cái gì?”

Không còn lý tưởng – vì lý tưởng đã bị thay thế bằng tranh giành quyền lực.

Không còn niềm tin – vì lãnh đạo trung ương bị loại bỏ như những quân cờ hỏng.

Không còn an toàn – vì không ai biết đến lượt ai “rơi” kế tiếp.

Trong nội bộ, họ thì thầm: “Giờ không biết nghe ai nữa.” Đó không chỉ là sự hoang mang. Đó là sự rút lui mang tính hệ thống.

Rút lui khỏi niềm tin. Rút lui khỏi hành động. Và sau cùng, rút lui khỏi cả sự tồn tại chính trị.

Khi không còn niềm tin vào sự thăng tiến

Trong suốt nhiều thập kỷ, hệ thống được vận hành bằng hai thứ keo dính chính: lý tưởng và lợi ích.

Lý tưởng đã mòn. Giờ đến lượt lợi ích cũng không còn bảo đảm – khi không ít cán bộ cấp tỉnh, cấp bộ, thậm chí phó thủ tướng… bị “trảm” trong im lặng mà không một cơ chế minh bạch nào bảo vệ.

Nếu trung ương còn bị vắt kiệt như vậy, thì đảng viên cơ sở liệu còn mơ được gì?

Không còn con đường đi lên.

Không còn phe phái để đầu quân.

Không còn ai bảo kê. Và không còn gì để hy vọng.

Và khi không còn khả năng mơ về thăng tiến, người ta chỉ còn hai lựa chọn: bỏ cuộc hoặc phá nát bàn cờ.:waaaht:

Sự tan rã bắt đầu bằng sự bất tuân có tổ chức

Khi một cán bộ phường/xã ngừng ký duyệt.

Khi một công chức tỉnh chọn im lặng thay vì làm theo chỉ đạo.

Khi một đảng viên kỳ cựu âm thầm tháo ảnh Bác ra khỏi phòng làm việc.

Đó không phải là hành động lẻ tẻ.

Đó là những tín hiệu rõ ràng của sự bất tuân chính trị tiềm ẩn. Không ai tuyên bố. Không ai kêu gọi. Nhưng tất cả cùng hiểu rằng: trò chơi này sắp hết ván.

Và đó là điều đáng sợ nhất đối với bất kỳ hệ thống nào: sự tê liệt không đến từ phản đối, mà đến từ im lặng.

Im lặng để tránh liên lụy.

Im lặng để chuẩn bị thoát thân.

Im lặng để chờ đợi sụp đổ.

Một trung ương không còn chỗ dựa, một hệ thống không còn chỗ tựa

Ngày xưa, người ta có thể không hài lòng với chính sách, nhưng vẫn tin vào Trung ương.

Ngày nay, người ta không còn tin vào bất kỳ tầng lớp nào – từ trên xuống dưới.

Và khi tứ trụ cũng bị đốn ngã như những cây mục, thì toàn bộ cánh rừng ý thức hệ cũng mất bóng râm.

Đảng viên cơ sở không còn là lực lượng giữ hệ thống.

Họ đã trở thành những người tháo chạy đầu tiên, và sẽ là những người tàn phá nhanh nhất nếu cảm thấy bị bỏ lại.

Khi sự sụp đổ không còn là một khả năng, mà là một lựa chọn được trì hoãn.
:waaaht::waaaht::waaaht::waaaht::waaaht:
thằng già ngu lol này vẫn còn tin yêu bác Tọng thì cả Đảng chết là đáng cmnr =))

l7kbDm.jpg-webp

==========================================

Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm công bố quyết định của Ban Chấp hành Trung ương "thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các đồng chí: Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, Lê Minh Khái; Khai trừ ra khỏi Đảng đối với đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến; Đồng ý để đồng chí Đỗ Đức Duy thôi giữ chức Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đồng chí Võ Chí Công thôi giữ chức Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII."

Trong tinh thần đó, một đảng viên trung kiên kỳ cựu do tuổi già sức yếu đã nhờ tôi giúp đăng trên Facebook, bài viết tâm huyết của ông gửi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta một vài suy nghĩ tận đáy lòng của ông trước tiền đồ Cách mạng mùa Thu và tương lai dân tộc.

Bài viết của ông được một bạn trẻ sinh viên trường luật Hà Nội biên tập lại.

Tôi xin phép được đăng nguyên văn để rộng đường dư luận. Mọi ý kiến đóng góp phê bình và xây dựng đều rất hoan nghênh.

Trân trọng,

Vũ Đức Khanh

*****

KHI "TỨ TRỤ" CŨNG ĐỔ: HỆ THỐNG ĐÃ BẮT ĐẦU TAN RÃ TỪ CƠ SỞ

Trần Duy Bách
19/7/2025

Lời trần tình:
Tôi là một đảng viên - tôi từng là một người tin: tin vào lý tưởng, vào tổ chức, vào lời thề trước cờ Đảng.

Nhưng hôm nay, khi tôi nhìn vào những gì còn lại sau các cuộc thanh trừng, sau sự im lặng của những kẻ từng hô to “vì dân”, tôi chỉ còn lại một câu hỏi: “Ai phản bội ai?”

Và tôi biết, có hàng triệu người giống tôi. Những đảng viên cấp cơ sở, đang thấy Đảng sụp đổ không vì “các thế lực thù địch hay nước lạ,” mà vì chính những người đang ngồi trên cao... những người mà chúng ta vẫn thường gọi bằng hai tiếng thân thương nhất: "đồng chí"!

*****

Không cần những cuộc biểu tình rầm rộ. Không cần các thế lực bên ngoài. Một chế độ bắt đầu sụp đổ từ bên trong, khi những người vận hành nó – những đảng viên ở cấp cơ sở – ngừng tin, ngừng phục tùng, và ngừng sợ hãi.

Hiện nay, ở Việt Nam, dấu hiệu ấy đã xuất hiện. Và lần này, nó không chỉ là một chu kỳ "tự soi, tự sửa" thông thường. Nó là một cuộc tan rã về ý chí, đến từ chính nơi từng là trụ cột – hàng triệu đảng viên từng được giáo dục rằng trung ương luôn là điểm tựa an toàn nhất.

Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi trung ương không còn đứng vững?

Một cuộc sụp đổ của biểu tượng

Tháng Bảy năm 2024 đánh dấu một biến cố có tính phân rã biểu tượng chưa từng có: chỉ trong vòng 18 tháng, cả tứ trụ lãnh đạo tối cao của Đảng, Nhà nước và Chính phủ – từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ giờ có thể sắp đến Thủ tướng Phạm Minh Chính – đều phải ra đi bằng cách này hay cách khác, chết, bị loại bỏ, buộc từ chức, hoặc tự tháo lui trong im lặng...

Không có lý do nào được công bố minh bạch. Không có quy trình chính trị rõ ràng. Chỉ có sự biến mất lặng lẽ của những người từng là hình ảnh của ổn định.

Và người thay thế, ông Tô Lâm, bước lên với một thông điệp không cần lời: ai cũng có thể bị thay thế, kể cả tứ trụ.

Đối với hàng triệu đảng viên, đó không phải là tín hiệu củng cố trật tự. Đó là lời cảnh báo rằng sự trung thành không còn được bảo đảm bằng sự yên ổn.

Đảng viên cơ sở: Những người đang đứng trên mặt đất lún

Tại hơn 52.000 chi bộ trong cả nước, các bí thư xã, trưởng phòng ban, tổ trưởng dân phố... đang tự hỏi một điều: “Tôi còn bám vào cái gì?”

Không còn lý tưởng – vì lý tưởng đã bị thay thế bằng tranh giành quyền lực.

Không còn niềm tin – vì lãnh đạo trung ương bị loại bỏ như những quân cờ hỏng.

Không còn an toàn – vì không ai biết đến lượt ai “rơi” kế tiếp.

Trong nội bộ, họ thì thầm: “Giờ không biết nghe ai nữa.” Đó không chỉ là sự hoang mang. Đó là sự rút lui mang tính hệ thống.

Rút lui khỏi niềm tin. Rút lui khỏi hành động. Và sau cùng, rút lui khỏi cả sự tồn tại chính trị.

Khi không còn niềm tin vào sự thăng tiến

Trong suốt nhiều thập kỷ, hệ thống được vận hành bằng hai thứ keo dính chính: lý tưởng và lợi ích.

Lý tưởng đã mòn. Giờ đến lượt lợi ích cũng không còn bảo đảm – khi không ít cán bộ cấp tỉnh, cấp bộ, thậm chí phó thủ tướng… bị “trảm” trong im lặng mà không một cơ chế minh bạch nào bảo vệ.

Nếu trung ương còn bị vắt kiệt như vậy, thì đảng viên cơ sở liệu còn mơ được gì?

Không còn con đường đi lên.

Không còn phe phái để đầu quân.

Không còn ai bảo kê. Và không còn gì để hy vọng.

Và khi không còn khả năng mơ về thăng tiến, người ta chỉ còn hai lựa chọn: bỏ cuộc hoặc phá nát bàn cờ.:waaaht:

Sự tan rã bắt đầu bằng sự bất tuân có tổ chức

Khi một cán bộ phường/xã ngừng ký duyệt.

Khi một công chức tỉnh chọn im lặng thay vì làm theo chỉ đạo.

Khi một đảng viên kỳ cựu âm thầm tháo ảnh Bác ra khỏi phòng làm việc.

Đó không phải là hành động lẻ tẻ.

Đó là những tín hiệu rõ ràng của sự bất tuân chính trị tiềm ẩn. Không ai tuyên bố. Không ai kêu gọi. Nhưng tất cả cùng hiểu rằng: trò chơi này sắp hết ván.

Và đó là điều đáng sợ nhất đối với bất kỳ hệ thống nào: sự tê liệt không đến từ phản đối, mà đến từ im lặng.

Im lặng để tránh liên lụy.

Im lặng để chuẩn bị thoát thân.

Im lặng để chờ đợi sụp đổ.

Một trung ương không còn chỗ dựa, một hệ thống không còn chỗ tựa

Ngày xưa, người ta có thể không hài lòng với chính sách, nhưng vẫn tin vào Trung ương.

Ngày nay, người ta không còn tin vào bất kỳ tầng lớp nào – từ trên xuống dưới.

Và khi tứ trụ cũng bị đốn ngã như những cây mục, thì toàn bộ cánh rừng ý thức hệ cũng mất bóng râm.

Đảng viên cơ sở không còn là lực lượng giữ hệ thống.

Họ đã trở thành những người tháo chạy đầu tiên, và sẽ là những người tàn phá nhanh nhất nếu cảm thấy bị bỏ lại.

Khi sự sụp đổ không còn là một khả năng, mà là một lựa chọn được trì hoãn.
:waaaht::waaaht::waaaht::waaaht::waaaht:
thằng già ngu lol này vẫn còn tin yêu bác Tọng thì cả Đảng chết là đáng cmnr =))
 
Nếu bọn mày đọc kỹ lịch sử sẽ thấy hiện tại đang nằm trong giai đoạn 2 của cải cách thời Gorbachyov, Tâm Lô cũng chơi trò y chang khi thâu tóm quyền lực và cải cách.
Và rồi giai đoạn 3 đến và sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết như thế nào bọn mày cũng đã thấy. Vấn đề bây giờ chỉ là một mồi lửa châm ngòi khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ kéo theo sự sụp đổ. Chờ xem nhé, đéo quá 3 năm đâu. Bọn mày có thể noted cái cmt này để sau này kiểm chứng!
Ok 3 năm ko quá dài nếu nó sụp tao mời đi đụ phát
 

thằng Bocchi mới lên bài, đọc và ngẫm nghĩ cùng tôi nhé các bạn.
T không tin đâu.
 
sụp đéo j được

Đám xhcn đông âu sụp vì 3 lí do cùng lúc: kinh tế kém, độc đảng quyền lực quá lớn và bị tbcn cấm vận đéo chơi. Nhìn lại thì cái 1 và 3 vn làm ổn. Dù fdi có giảm rút thì dân VN đéo chết đói nổi.

Cái thứ 2 từ thời 3x đã cho xhds phê phán chính sách, tố cáo tham nhũng lãnh phí, thành công cụ hạn chế quyền lực của quan chức. Thời lú bịt miệng để giữ uy tín, kết cục đàn em tha hồ phá hoại, dân cãi ăn 331 và dùi cui. Lâm đang sút hết đàn em lú vào tù lấy lại tiền build lên. Tao nghĩ thời Lâm sẽ cho xhds được hoạt động + công an + vneid thành 3 đối trọng để hạn chế quan chức làm bậy.

Nói chung, có đối trọng thì vn sẽ còn phát triển. Kiểu đối trọng này tao thấy ổn.

Còn vụ kỉ luật 3 tứ trụ kia, tao nghĩ để dằn mặt m9 vụ kí xe điện và ép dsct cho vin. 936 làm ăn đéo nên hồn thì lâm cho 936 đi juventus luôn. Hiển nhiên cũng đe 5tr tml đảng viên còn lại.

Chỉ sợ trong lúc lộn xộn thì tml Tập đem 100 vạn quân xuống sát nhập giao chỉ quận thôi.
Cho xhds hoạt động khác nào ký giấy báo tử cho cs :vozvn (19):
 
Hôm qua tao đọc full bài phát biểu bế mạc, khai mạc của Tô chủ tịch rồi.
Tiếp tục là: Đảng là lãnh đạo duy nhất, nhất thống quyền lực.
Ai trái đường lối của tôi sẽ bị bẻ gãy.
Tập trung không để cho nội bộ chia rẽ, đồng tình cao. :vozvn (25):
sự kháng cự chính trị từ lúc xuất hiện tới lúc phản kháng cũng khá lâu đấy, chưa kể anh Lâm xây dựng được 1 lực lượng CA quá hùng hậu và đang tổ chức xây dựng chế độ AI quản lý trại súc vật nữa thì giãy đằng trời
 
Bài của thằng Bocchi chỉ là bài viết về quá trình tự sụp đổ của Liên bang soviet thôi.
Những điểm chánh yếu làm Soviet sụp đổ:
Chi tiêu nhiều nhưng tham nhũng quá lớn.
Thất bại kinh tế dẫn tới bất mãn kéo dài.
Trì trệ triền miên của Brezhnev làm bất mãn nội bộ.

Lục đục nội bộ, đấu đá nhau đẫm máu. Các đời tổng bí thơ đều có đảo chánh chém giết lẫn nhau.
Stalin giết hết những người khiêng quan tài của Lenin, Trotsky bị đập vỡ đầu.
Beria bị bắn. Khrushchev phế trừ cô lập, Brezhnev, Andropov, Chernenko thì bệnh tật chết.
BREHNEV LÀ NGƯỜI LÀM CHO SOVIET TỰ SỤP SAU NÀY.
Khi nội bộ yếu cộng thêm kinh tế thất thế, chiến tranh sa lầy thì việc Perestroika và Glasnost chỉ là cố cứu.
Nhưng không thể cứu nữa. Mà nó phải bị tiêu trừ. Yeltsin nói rất đúng.
Congsan phải bị tiêu trừ khi nó đã quá tham nhũng, nội bộ đấu đá. :vozvn (22):
******** tự sinh ra và tự diệt vong. Không cần ai đụng tay vào.
 
Thằng này nói đúng sách rồi còn gì. Mọi tập thể đều tồn tại dựa trên 2 thứ: niềm tin & lợi ích.
Ngày xưa thì còn lí tưởng ********, bây giờ thì chỉ còn tiền. Nhưng mà đang làm kinh tế thì lại bị đập bất thình lình bởi chính tập thể thì còn đéo ai muốn làm nữa.
T cảm nhận thì tâm lý chung vẫn ko đến nỗi rã đám quá. Tất cả đang trong tình trạng hơi áp lực vì thay đổi cơ học trong hệ thống. Cũng có một số nhóm cay cú vì bị gạt ra lề một cách thô bạo đấy. Nhưng vẫn là thiểu số thôi, ko đủ để gây cơn sóng dữ. Mối lo lớn nhất với Cảng là rủi ro kinh tế từ bên ngoài. Vì lí do nào đó mà khối ngoại rút tiền là rất mệt mỏi.
Conan đã hoàn thành giai đoạn 1 là thâu tóm, sắp xếp lại bàn cờ cho đúng ý. 3 anh hôm qua chỉ là màn chốt hạ để khuyêchs trương thanh thế lần nữa trước Đại hội thôi. Giai đoạn 2 là làm sao để giải quyết công ăn việc làm, nâng cao chất lượng đời sống cho dân. Không làm được thì những mối lo của chú cảng viên kỳ cựu này sẽ trở thành hiện thực, khỏi phải nghi ngờ
Sau khi lướt còm tao cũng góp vui với các mày quan điểm của tao : ĐỔI MỚI HAY LÀ CHẾT ! Từ khi lập quốc tới nay VN luôn loay hoay với đổi mới với mục tiêu Dân giàu , Nước mạnh > Đảng kể công . Do các lý do khách quan chúng ta mới đổi mới nửa vời ( Rất may , 1986 > 1990 các cắn bụ cao cấp đã nhìn ra điều ấy ) Tránh đi vào vết xe đổ của Liên Xô 1 năm sau đó ! Nhưng rồi đổi mới vẫn như cũ do nhà nước sau đó siết lại các tiếng nói phản biện từ giới nhân sĩ trí thức theo y hệt mô hình cai trị của TQ . Trung Quốc cũng có những thành công nhất định , phát triển vượt bậc kiểu : Xã hội chủ nghĩa mang màu sắc TQ :)) Và thế là các đoàn cán bộ từ cấp huyện xã nô nức đi trao đổi , giao lưu và học tập kinh nghiệm tại TQ . Bảo sao TQ can thiệp sâu vào VN ,định hướng chính sách cho VN và cũng không quên bắt nạt VN mỗi khi có thể . Nguyên do nằm ở bộ máy và cách vận hành nhà nước . Bộ máy hành chính nhà nước đã cồng kềnh lại còn bị chỉ đạo giám sát bởi Hệ thống chính trị của Đảng ( Chính quyền UBND có bao nhiêu phòng ban thì cấp ủy cơ quan Đảng tương đương cũng có các phòng ban gần như thế ) . Phải nói rằng qua dịch covid hay giải phóng mặt bằng HTCT rất hiệu quả bằng cách : Đi từng ngõ , gõ từng nhà hay tìm trong các đối tượng chống đối GPMB có ai là Đảng viên , công nhân viên chức nhà nước sẽ "Được " các ban ngành đoàn thể "tuyên truyền vận động " Về vận động gia đình người thân của mình Phải chấp nhận chủ trương đường lối của Đảng nếu không thì không xếp loại Hoàn thành nhiệm vụ + Các hệ lụy kèm theo . Đây chính là lợi ích bị xâm phạm chứ không phải là niềm tin vào chủ trương đường lối của Đảng . Trong thực tế ở các cơ quan nhà nước từ thôn xóm làng bản kể cả chuyên môn kỹ thuật ông muốn thăng chức ngoài điều kiện cần thì ông phải là Đảng viên mới xuất hiện ĐK đủ ( Điều 4 hiến pháp ) và thế là xảy ra hiện tượng chạy chức chạy quyền chạy cả tấm thẻ Đảng để hợp lý hồ sơ mặc dù không biết nhiều về lý tưởng , lịch sử đấu tranh , kiến thức tối thiểu văn hóa , kinh tế xã hội ( thậm chí còn chẳng nhớ ngày thành lập cụ tổ là ai ) nhưng có tấm thẻ đỏ hoặc bằng Cao cấp lý luận chính trị của các GS TS Xây dựng Đảng là tấm bùa vượt mọi cửa ải bổ nhiệm kệ TBT NP Trọng băn khoăn : "...Không biết vài chục năm nữa Việt Nam chúng ta có xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội không ?..." =)) =)) =)) =)) TBT Tô lên xuất thân là dân An ninh học chính quy tại học viện ( Khác với các TBT trước toàn chuyên tu , tại chức hay đơn giản là Trưởng thành từ phong trào :))) quyết tâm thay đổi sắp xếp lại bộ máy .Đương nhiên là sẽ có đụng chạm về lợi ích đặc biệt là các cán bộ trong hệ thống chính trị ( Chuyên trách và không chuyên trách ) Đa số có bằng Cao cấp lý luận Chính trị nhưng bằng cấp chuyên môn tuy cao và nhiều nhưng khi rời bộ máy nhà nước ngoài bán sức lao động phổ thông cho cần lao thì không làm nổi cái gì ! Đây chính là bộ phận bất mãn , phản động nguy hiểm nhất như tên viết bài khoác cái áo Đảng viên trung kiên lôi kéo quần chúng . Cái này các bạn đã di cư ở nước ngoài lâu rồi không hiểu đâu =)) =)) =))Cần nhất bây giờ là xây dựng CNXH kiểu Việt Nam thôi , :)) Norway , Sweden , Holand... Mức sống của dân nó tiến lên CNXH lâu rồi nhưng bực cái nó đéo thèm công bố là tao xây xong CNXH rồi để các cắn bụ 4 phương đến học tập :))
 
Sửa lần cuối:
l7kbDm.jpg-webp

==========================================

Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm công bố quyết định của Ban Chấp hành Trung ương "thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các đồng chí: Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, Lê Minh Khái; Khai trừ ra khỏi Đảng đối với đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến; Đồng ý để đồng chí Đỗ Đức Duy thôi giữ chức Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đồng chí Võ Chí Công thôi giữ chức Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII."

Trong tinh thần đó, một đảng viên trung kiên kỳ cựu do tuổi già sức yếu đã nhờ tôi giúp đăng trên Facebook, bài viết tâm huyết của ông gửi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta một vài suy nghĩ tận đáy lòng của ông trước tiền đồ Cách mạng mùa Thu và tương lai dân tộc.

Bài viết của ông được một bạn trẻ sinh viên trường luật Hà Nội biên tập lại.

Tôi xin phép được đăng nguyên văn để rộng đường dư luận. Mọi ý kiến đóng góp phê bình và xây dựng đều rất hoan nghênh.

Trân trọng,

Vũ Đức Khanh

*****

KHI "TỨ TRỤ" CŨNG ĐỔ: HỆ THỐNG ĐÃ BẮT ĐẦU TAN RÃ TỪ CƠ SỞ

Trần Duy Bách
19/7/2025

Lời trần tình:
Tôi là một đảng viên - tôi từng là một người tin: tin vào lý tưởng, vào tổ chức, vào lời thề trước cờ Đảng.

Nhưng hôm nay, khi tôi nhìn vào những gì còn lại sau các cuộc thanh trừng, sau sự im lặng của những kẻ từng hô to “vì dân”, tôi chỉ còn lại một câu hỏi: “Ai phản bội ai?”

Và tôi biết, có hàng triệu người giống tôi. Những đảng viên cấp cơ sở, đang thấy Đảng sụp đổ không vì “các thế lực thù địch hay nước lạ,” mà vì chính những người đang ngồi trên cao... những người mà chúng ta vẫn thường gọi bằng hai tiếng thân thương nhất: "đồng chí"!

*****

Không cần những cuộc biểu tình rầm rộ. Không cần các thế lực bên ngoài. Một chế độ bắt đầu sụp đổ từ bên trong, khi những người vận hành nó – những đảng viên ở cấp cơ sở – ngừng tin, ngừng phục tùng, và ngừng sợ hãi.

Hiện nay, ở Việt Nam, dấu hiệu ấy đã xuất hiện. Và lần này, nó không chỉ là một chu kỳ "tự soi, tự sửa" thông thường. Nó là một cuộc tan rã về ý chí, đến từ chính nơi từng là trụ cột – hàng triệu đảng viên từng được giáo dục rằng trung ương luôn là điểm tựa an toàn nhất.

Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi trung ương không còn đứng vững?

Một cuộc sụp đổ của biểu tượng

Tháng Bảy năm 2024 đánh dấu một biến cố có tính phân rã biểu tượng chưa từng có: chỉ trong vòng 18 tháng, cả tứ trụ lãnh đạo tối cao của Đảng, Nhà nước và Chính phủ – từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ giờ có thể sắp đến Thủ tướng Phạm Minh Chính – đều phải ra đi bằng cách này hay cách khác, chết, bị loại bỏ, buộc từ chức, hoặc tự tháo lui trong im lặng...

Không có lý do nào được công bố minh bạch. Không có quy trình chính trị rõ ràng. Chỉ có sự biến mất lặng lẽ của những người từng là hình ảnh của ổn định.

Và người thay thế, ông Tô Lâm, bước lên với một thông điệp không cần lời: ai cũng có thể bị thay thế, kể cả tứ trụ.

Đối với hàng triệu đảng viên, đó không phải là tín hiệu củng cố trật tự. Đó là lời cảnh báo rằng sự trung thành không còn được bảo đảm bằng sự yên ổn.

Đảng viên cơ sở: Những người đang đứng trên mặt đất lún

Tại hơn 52.000 chi bộ trong cả nước, các bí thư xã, trưởng phòng ban, tổ trưởng dân phố... đang tự hỏi một điều: “Tôi còn bám vào cái gì?”

Không còn lý tưởng – vì lý tưởng đã bị thay thế bằng tranh giành quyền lực.

Không còn niềm tin – vì lãnh đạo trung ương bị loại bỏ như những quân cờ hỏng.

Không còn an toàn – vì không ai biết đến lượt ai “rơi” kế tiếp.

Trong nội bộ, họ thì thầm: “Giờ không biết nghe ai nữa.” Đó không chỉ là sự hoang mang. Đó là sự rút lui mang tính hệ thống.

Rút lui khỏi niềm tin. Rút lui khỏi hành động. Và sau cùng, rút lui khỏi cả sự tồn tại chính trị.

Khi không còn niềm tin vào sự thăng tiến

Trong suốt nhiều thập kỷ, hệ thống được vận hành bằng hai thứ keo dính chính: lý tưởng và lợi ích.

Lý tưởng đã mòn. Giờ đến lượt lợi ích cũng không còn bảo đảm – khi không ít cán bộ cấp tỉnh, cấp bộ, thậm chí phó thủ tướng… bị “trảm” trong im lặng mà không một cơ chế minh bạch nào bảo vệ.

Nếu trung ương còn bị vắt kiệt như vậy, thì đảng viên cơ sở liệu còn mơ được gì?

Không còn con đường đi lên.

Không còn phe phái để đầu quân.

Không còn ai bảo kê. Và không còn gì để hy vọng.

Và khi không còn khả năng mơ về thăng tiến, người ta chỉ còn hai lựa chọn: bỏ cuộc hoặc phá nát bàn cờ.:waaaht:

Sự tan rã bắt đầu bằng sự bất tuân có tổ chức

Khi một cán bộ phường/xã ngừng ký duyệt.

Khi một công chức tỉnh chọn im lặng thay vì làm theo chỉ đạo.

Khi một đảng viên kỳ cựu âm thầm tháo ảnh Bác ra khỏi phòng làm việc.

Đó không phải là hành động lẻ tẻ.

Đó là những tín hiệu rõ ràng của sự bất tuân chính trị tiềm ẩn. Không ai tuyên bố. Không ai kêu gọi. Nhưng tất cả cùng hiểu rằng: trò chơi này sắp hết ván.

Và đó là điều đáng sợ nhất đối với bất kỳ hệ thống nào: sự tê liệt không đến từ phản đối, mà đến từ im lặng.

Im lặng để tránh liên lụy.

Im lặng để chuẩn bị thoát thân.

Im lặng để chờ đợi sụp đổ.

Một trung ương không còn chỗ dựa, một hệ thống không còn chỗ tựa

Ngày xưa, người ta có thể không hài lòng với chính sách, nhưng vẫn tin vào Trung ương.

Ngày nay, người ta không còn tin vào bất kỳ tầng lớp nào – từ trên xuống dưới.

Và khi tứ trụ cũng bị đốn ngã như những cây mục, thì toàn bộ cánh rừng ý thức hệ cũng mất bóng râm.

Đảng viên cơ sở không còn là lực lượng giữ hệ thống.

Họ đã trở thành những người tháo chạy đầu tiên, và sẽ là những người tàn phá nhanh nhất nếu cảm thấy bị bỏ lại.

Khi sự sụp đổ không còn là một khả năng, mà là một lựa chọn được trì hoãn.
:waaaht::waaaht::waaaht::waaaht::waaaht:
Giọng như thằng ngáo, cả bài viết chả có chữ đéo nào nhắc đến thượng tôn pháp luật, nhắc đến tham nhũng, nhắc đến nhân dân. Chỉ có cái mindset duy nhất là tại sao bố mày tin vào đảng mà đảng đéo để cho bố mày yên. Ý là bố mày là đảng viên thì đéo có luật pháp nào có tác dụng, bố mày được quyền làm mọi thứ miễn là trung thành với lý tưởng. Thua mấy thằng này, loại này nên đút hết vào lò thiêu không cho nhân giống.
 

Có thể bạn quan tâm

Top