ChuNhaChoThue
King of Nằm Vùng
Ah sm bộ giáo dục luôn mới lớp 4 5 cho học phân số , tích phân làm lol gì ko biết
"Thượng lưu muốn duy trì quyền lực tiền tài của mình. Trung lưu muốn thế chỗ thượng lưu. Hạ lưu muốn xã hội công bình cào bằng. Mâu thuẫn về đường lối của cả 3 giai tầng là không thể dung hòa."Like cho baài viết đầu tư của mày.
Mày nói đúng, tao không đại diện cho cả xã hội.
Tuy nhiên tao thấy những vấn đề mày nêu, thì xã hội nào cũng có, kể cả tư bản cho đến + sản.
Tao cho rằng dù chế độ nào đi nữa, thì cũng có người giàu, kẻ nghèo, người bóc lột và người bị bóc lột.
tao luôn có 1 điều cân cấn.Tao hỏi Grock thì xác suất trong vòng 30 năm tới thì đản cs không thể sụp được.
30 năm chúng mày có thể tạo ra F2 để rời khỏi Việt Nam nếu như chúng mày không chịu được. Còn sống ở đây thì nằm im 😁
Nếu một là ko afk hai là ko logout thì mày sẽ bị ban nick ngay lập tứctao luôn có 1 điều cân cấn.
đó là lý do vì sao chỉ có 2 lựa chọn "rời khỏi" hoặc "nằm im"?
vì sao khi nghĩ đến việc phản kháng, chỉ 2 option này?
vì thử nghĩ xem, dù là chọn theo option nào thì đứa được lợi nhất là ai? chắc chắn đéo phải mày. mà là đám cầm quyền hiện tại. cái đám mà mày hoặc chọn "nằm im" hoặc "rời khỏi" cũng đều là để không phải đối mặt.
nó như là một cuộc chơi. khi mà mọi đối thủ tiềm năng của mày đều chọn afk hoặc logout đi chơi game khác thì mày auto là người chiến thắng cho đến khi sức mày cùng kiệt.
nên phải chăng? cái tư tưởng chỉ được chọn "nằm im" hoặc "rời khỏi" đã được tiêm nhiễm vào đầu chúng ta từ rất lâu, bằng những cách rất ngầm khiến chúng ta coi rằng chúng là những option duy nhất???
phải chăng, đây chính là diễn biến hoà bình. ép buộc con người chỉ được chọn 1 trong 2 thứ được vẽ sẵn. tạo ra 1 ảo tưởng về sự "lựa chọn"?? nhưng mục đích thực sự đó là vô hiệu hoá khả năng tự hỏi, tự tìm tòi, tự thích nghi, tự phát triển và tự lực cánh sinh của con người
Con bài để mặc cả thôi chứ thả cái lol . Mấy thằng đó chưa chắc đã là bất đồng chính kiến mà rất nhiều thằng làm Việt Cộng nằm vùng.M có thấy chế độ nào, mà thả cho người bất đồng chính kiến đi Mỹ hay các quốc gia khác chưa?
Đi Pháp, đi Mỹ, đi Đức...
"Dân chủ gấp triệu lần tư sản" nha m, ảo tưởng quá.
trong cái hệ luật trăm ngàn kẽ hở, với quan liêu dễ đút lót như thế này á?Nếu mày một là ko afk hai là ko logout thì mày sẽ bị ban nick ngay lập tức
chứ không phải là dưới sự lãnh đạo tài tình và sáng suốt của Goóc Ba Chốp hảĐiều kiện tiên quyết để Việt cộng sụp là Trung cộng không còn đủ khả năng 'che chở'. Việt cộng khác đéo gì 'công ty con' của Trung cộng.
Đéo thể so với Liên Xô vì LX ngày xưa đứng độc lập và quá to lớn, đéo có thằng nào che nổi.
2022 tao với mày còn đang work from home trong nhà vì cách ly Covid, tối tối đi nhậu chui thì cải cách chính trị cái đéo gì hả con bò đỏcách đây 3 năm, 2022 tao đọc cái cmt y chang!!!
3 năm rồi lại 3 năm tiếp???
thằng ngu nào viết ra cái này thế,![]()
==========================================
Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 12 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm công bố quyết định của Ban Chấp hành Trung ương "thi hành kỷ luật bằng hình thức cách tất cả các chức vụ trong Đảng đối với các đồng chí: Nguyễn Xuân Phúc, Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, Lê Minh Khái; Khai trừ ra khỏi Đảng đối với đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến; Đồng ý để đồng chí Đỗ Đức Duy thôi giữ chức Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII và đồng chí Võ Chí Công thôi giữ chức Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII."
Trong tinh thần đó, một đảng viên trung kiên kỳ cựu do tuổi già sức yếu đã nhờ tôi giúp đăng trên Facebook, bài viết tâm huyết của ông gửi toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta một vài suy nghĩ tận đáy lòng của ông trước tiền đồ Cách mạng mùa Thu và tương lai dân tộc.
Bài viết của ông được một bạn trẻ sinh viên trường luật Hà Nội biên tập lại.
Tôi xin phép được đăng nguyên văn để rộng đường dư luận. Mọi ý kiến đóng góp phê bình và xây dựng đều rất hoan nghênh.
Trân trọng,
Vũ Đức Khanh
*****
KHI "TỨ TRỤ" CŨNG ĐỔ: HỆ THỐNG ĐÃ BẮT ĐẦU TAN RÃ TỪ CƠ SỞ
Trần Duy Bách
19/7/2025
Lời trần tình:
Tôi là một đảng viên - tôi từng là một người tin: tin vào lý tưởng, vào tổ chức, vào lời thề trước cờ Đảng.
Nhưng hôm nay, khi tôi nhìn vào những gì còn lại sau các cuộc thanh trừng, sau sự im lặng của những kẻ từng hô to “vì dân”, tôi chỉ còn lại một câu hỏi: “Ai phản bội ai?”
Và tôi biết, có hàng triệu người giống tôi. Những đảng viên cấp cơ sở, đang thấy Đảng sụp đổ không vì “các thế lực thù địch hay nước lạ,” mà vì chính những người đang ngồi trên cao... những người mà chúng ta vẫn thường gọi bằng hai tiếng thân thương nhất: "đồng chí"!
*****
Không cần những cuộc biểu tình rầm rộ. Không cần các thế lực bên ngoài. Một chế độ bắt đầu sụp đổ từ bên trong, khi những người vận hành nó – những đảng viên ở cấp cơ sở – ngừng tin, ngừng phục tùng, và ngừng sợ hãi.
Hiện nay, ở Việt Nam, dấu hiệu ấy đã xuất hiện. Và lần này, nó không chỉ là một chu kỳ "tự soi, tự sửa" thông thường. Nó là một cuộc tan rã về ý chí, đến từ chính nơi từng là trụ cột – hàng triệu đảng viên từng được giáo dục rằng trung ương luôn là điểm tựa an toàn nhất.
Nhưng điều gì sẽ xảy ra khi trung ương không còn đứng vững?
Một cuộc sụp đổ của biểu tượng
Tháng Bảy năm 2024 đánh dấu một biến cố có tính phân rã biểu tượng chưa từng có: chỉ trong vòng 18 tháng, cả tứ trụ lãnh đạo tối cao của Đảng, Nhà nước và Chính phủ – từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ giờ có thể sắp đến Thủ tướng Phạm Minh Chính – đều phải ra đi bằng cách này hay cách khác, chết, bị loại bỏ, buộc từ chức, hoặc tự tháo lui trong im lặng...
Không có lý do nào được công bố minh bạch. Không có quy trình chính trị rõ ràng. Chỉ có sự biến mất lặng lẽ của những người từng là hình ảnh của ổn định.
Và người thay thế, ông Tô Lâm, bước lên với một thông điệp không cần lời: ai cũng có thể bị thay thế, kể cả tứ trụ.
Đối với hàng triệu đảng viên, đó không phải là tín hiệu củng cố trật tự. Đó là lời cảnh báo rằng sự trung thành không còn được bảo đảm bằng sự yên ổn.
Đảng viên cơ sở: Những người đang đứng trên mặt đất lún
Tại hơn 52.000 chi bộ trong cả nước, các bí thư xã, trưởng phòng ban, tổ trưởng dân phố... đang tự hỏi một điều: “Tôi còn bám vào cái gì?”
Không còn lý tưởng – vì lý tưởng đã bị thay thế bằng tranh giành quyền lực.
Không còn niềm tin – vì lãnh đạo trung ương bị loại bỏ như những quân cờ hỏng.
Không còn an toàn – vì không ai biết đến lượt ai “rơi” kế tiếp.
Trong nội bộ, họ thì thầm: “Giờ không biết nghe ai nữa.” Đó không chỉ là sự hoang mang. Đó là sự rút lui mang tính hệ thống.
Rút lui khỏi niềm tin. Rút lui khỏi hành động. Và sau cùng, rút lui khỏi cả sự tồn tại chính trị.
Khi không còn niềm tin vào sự thăng tiến
Trong suốt nhiều thập kỷ, hệ thống được vận hành bằng hai thứ keo dính chính: lý tưởng và lợi ích.
Lý tưởng đã mòn. Giờ đến lượt lợi ích cũng không còn bảo đảm – khi không ít cán bộ cấp tỉnh, cấp bộ, thậm chí phó thủ tướng… bị “trảm” trong im lặng mà không một cơ chế minh bạch nào bảo vệ.
Nếu trung ương còn bị vắt kiệt như vậy, thì đảng viên cơ sở liệu còn mơ được gì?
Không còn con đường đi lên.
Không còn phe phái để đầu quân.
Không còn ai bảo kê. Và không còn gì để hy vọng.
Và khi không còn khả năng mơ về thăng tiến, người ta chỉ còn hai lựa chọn: bỏ cuộc hoặc phá nát bàn cờ.
Sự tan rã bắt đầu bằng sự bất tuân có tổ chức
Khi một cán bộ phường/xã ngừng ký duyệt.
Khi một công chức tỉnh chọn im lặng thay vì làm theo chỉ đạo.
Khi một đảng viên kỳ cựu âm thầm tháo ảnh Bác ra khỏi phòng làm việc.
Đó không phải là hành động lẻ tẻ.
Đó là những tín hiệu rõ ràng của sự bất tuân chính trị tiềm ẩn. Không ai tuyên bố. Không ai kêu gọi. Nhưng tất cả cùng hiểu rằng: trò chơi này sắp hết ván.
Và đó là điều đáng sợ nhất đối với bất kỳ hệ thống nào: sự tê liệt không đến từ phản đối, mà đến từ im lặng.
Im lặng để tránh liên lụy.
Im lặng để chuẩn bị thoát thân.
Im lặng để chờ đợi sụp đổ.
Một trung ương không còn chỗ dựa, một hệ thống không còn chỗ tựa
Ngày xưa, người ta có thể không hài lòng với chính sách, nhưng vẫn tin vào Trung ương.
Ngày nay, người ta không còn tin vào bất kỳ tầng lớp nào – từ trên xuống dưới.
Và khi tứ trụ cũng bị đốn ngã như những cây mục, thì toàn bộ cánh rừng ý thức hệ cũng mất bóng râm.
Đảng viên cơ sở không còn là lực lượng giữ hệ thống.
Họ đã trở thành những người tháo chạy đầu tiên, và sẽ là những người tàn phá nhanh nhất nếu cảm thấy bị bỏ lại.
Khi sự sụp đổ không còn là một khả năng, mà là một lựa chọn được trì hoãn.
![]()
quá hay!Hay hay cái. Khi quyền lực tuyệt đối không bị kiểm soát, thì sẽ tha hóa tuyệt đối (Lord Acton). Không có kiểm tra – đối trọng – báo chí tự do – đối lập chính trị, thì người dân không có quyền thực sự để thay đổi gì khi lãnh đạo sai.
Mừng cho ông mày sống ổn. Nhưng trải nghiệm cá nhân không đại diện cho toàn dân tộc.
Mày đỗ trường chuyên, lớp chọn rồi bảo: “Giáo dục VN tốt mà, tao học ở quê nghèo vẫn thành công. How about 99% đứa khác phải học thêm, chạy trường, chạy điểm. Chỉ 1% học thật, thi thật, sống sót?
Khi mày may mắn mà không nhìn thấy hệ thống bất công, thì mày đang bảo vệ đặc quyền của mày chứ không phải lẽ phải.
Chênh lệch giàu nghèo là tất yếu trong mọi xã hội. Nhưng điều cần bàn là mức độ công bằng và khả năng dịch chuyển xã hội. Ở Na Uy, một đứa con nghèo có cơ hội vươn lên tầng lớp trung lưu cao gấp 4 lần so với VN. Còn ở xứ Vẹm, quan chức có con làm lãnh đạo rất “tình cờ”. Đó không phải là chênh lệch tự nhiên, mà là đặc quyền được bảo vệ bằng bạo lực & sự bưng bít. Hồng phúc cho dân tọoc!
"Dốt thì làm công nhân, bán xôi cũng đủ ăn". Nghe thì thực tế, nhưng tàn nhẫn. Đừng thần thánh hóa cái gọi là “có cơm ăn là sướng”.
Bị bóc lột, không có bảo hiểm, không có an sinh, chết vì bệnh không có tiền đi viện, con cái học trường làng nát bét – mà bảo là đủ sống? Có ăn không đồng nghĩa với có quyền.
"Chế độ nào giữ được hòa bình là chế độ tốt"
→ Lập luận rỗng nếu không định nghĩa rõ “hòa bình”.
Hòa bình kiểu nào?
Một xã hội hòa bình thật sự là nơi người dân được quyền lên tiếng mà không sợ bị bắt, bị chụp mũ là phản động.
- “Hòa bình của sự im lặng”?
- “Hòa bình của sự khuất phục”?
- Hay là “hòa bình vì không ai dám phản đối”?
“Tao sống tốt, nên chế độ tốt”
= “Tao ăn no, nên cả làng không đói”
→ Định nghĩa classic của đặc quyền mù mờ
"Còn dốt còn nghèo thì phải chấp nhận"
= "Tao may mắn không bị cưỡng hiếp, nên con gái khác không được kêu khi bị hiếp"
“Ở đâu cũng có tham nhũng, nên im đi”
= “Ở đâu cũng có bệnh, nên khỏi chữa làm gì”
Bảo vệ quyền được sống bình thường bằng cách im lặng trước cái bất thường
= Đồng lõa
Chế độ không sai vì có người thành công
Mà chế độ chỉ đúng khi người thất bại vẫn được tôn trọng, lắng nghe, bảo vệ.
Khóa mõm bòHay hay cái. Khi quyền lực tuyệt đối không bị kiểm soát, thì sẽ tha hóa tuyệt đối (Lord Acton). Không có kiểm tra – đối trọng – báo chí tự do – đối lập chính trị, thì người dân không có quyền thực sự để thay đổi gì khi lãnh đạo sai.
Mừng cho ông mày sống ổn. Nhưng trải nghiệm cá nhân không đại diện cho toàn dân tộc.
Mày đỗ trường chuyên, lớp chọn rồi bảo: “Giáo dục VN tốt mà, tao học ở quê nghèo vẫn thành công. How about 99% đứa khác phải học thêm, chạy trường, chạy điểm. Chỉ 1% học thật, thi thật, sống sót?
Khi mày may mắn mà không nhìn thấy hệ thống bất công, thì mày đang bảo vệ đặc quyền của mày chứ không phải lẽ phải.
Chênh lệch giàu nghèo là tất yếu trong mọi xã hội. Nhưng điều cần bàn là mức độ công bằng và khả năng dịch chuyển xã hội. Ở Na Uy, một đứa con nghèo có cơ hội vươn lên tầng lớp trung lưu cao gấp 4 lần so với VN. Còn ở xứ Vẹm, quan chức có con làm lãnh đạo rất “tình cờ”. Đó không phải là chênh lệch tự nhiên, mà là đặc quyền được bảo vệ bằng bạo lực & sự bưng bít. Hồng phúc cho dân tọoc!
"Dốt thì làm công nhân, bán xôi cũng đủ ăn". Nghe thì thực tế, nhưng tàn nhẫn. Đừng thần thánh hóa cái gọi là “có cơm ăn là sướng”.
Bị bóc lột, không có bảo hiểm, không có an sinh, chết vì bệnh không có tiền đi viện, con cái học trường làng nát bét – mà bảo là đủ sống? Có ăn không đồng nghĩa với có quyền.
"Chế độ nào giữ được hòa bình là chế độ tốt"
→ Lập luận rỗng nếu không định nghĩa rõ “hòa bình”.
Hòa bình kiểu nào?
Một xã hội hòa bình thật sự là nơi người dân được quyền lên tiếng mà không sợ bị bắt, bị chụp mũ là phản động.
- “Hòa bình của sự im lặng”?
- “Hòa bình của sự khuất phục”?
- Hay là “hòa bình vì không ai dám phản đối”?
“Tao sống tốt, nên chế độ tốt”
= “Tao ăn no, nên cả làng không đói”
→ Định nghĩa classic của đặc quyền mù mờ
"Còn dốt còn nghèo thì phải chấp nhận"
= "Tao may mắn không bị cưỡng hiếp, nên con gái khác không được kêu khi bị hiếp"
“Ở đâu cũng có tham nhũng, nên im đi”
= “Ở đâu cũng có bệnh, nên khỏi chữa làm gì”
Bảo vệ quyền được sống bình thường bằng cách im lặng trước cái bất thường
= Đồng lõa
Chế độ không sai vì có người thành công
Mà chế độ chỉ đúng khi người thất bại vẫn được tôn trọng, lắng nghe, bảo vệ.
Bài đăng của tml Đảng viên chỉ là hiểu sơ bộ.Khóa mõm bò
óc chó mà làm như nhà tiên tri mohamed???2022 tao với mày còn đang work from home trong nhà vì cách ly Covid, tối tối đi nhậu chui thì cải cách chính trị cái đéo gì hả con bò đỏ
Nhóm lính nghĩa vụ được phân công tăng gia mà không phải đi diễn tập là một đặc ân đấy. Đi diễn tập có nguy cơ chết banh xác.Gọi là đồng chí là chúng mày tự gọi chứ ở trên có con cặc chúng nó coi mày là đồng chí.
Đồng chí cái đầu buồi gì ở trong đơn vị thằng đi cày vẫn phải niềm nở cúi đầu lạy thằng ngồi đấy ăn ?
Đứa nào từng biết bọn giao thông thì đều hiểu thằng đứng đường nó được giao KPI thế nào để về nộp cho sếp.
Đến cùng cơ quan, cùng đơn vị, cùng ngành khác nhau có mấy cái vạch nó còn thế, thằng tướng nó coi thằng lính khác gì thằng culi ? Về nhà lau nhà dọn rác tô sơn trát vôi hộ lãnh đạo còn là công việc béo bở mà bọn nghĩa vụ tranh nhau làm nếu ko muốn hót cứt trồng rau ?
Thế thì 1 thằng Đảng viên quèn 1 trong vài triệu gọi thằng mồm đớp miếng bò 20k $ là "đồng chí" nghe nó có hài hước ko ?
Nhưng có 1 câu nói đúng đấy, sẽ sụp đổ nếu không nghe, không sợ và không làm, thế nên 8Rừng sẽ cho chúng mày thấy thế nào là sợ.
Hoặc là tôn thờ, hoặc là sợ hãi, nếu phải chọn thì chúng mày sẽ được sợ hãi.