Đạo lý Lầu Vấn Thiên

Trong chuyến đi vừa rồi tôi đã được chứng kiến nhiều điều, được học hỏi thêm kiến thức của những người đi trước, giải đáp được nhiều khúc mắc trong lòng nhưng cũng đồng thời nảy sinh thêm nhiều tâm tư, vướng mắc trong lòng …

Năm xưa có một vị thần tiên, đến giai đoạn này vì khúc mắc trong lòng mà lập ra Lầu Vấn Thiên - ý muốn hỏi Thiên Đạo vì sao lại “bất nhân” như vậy?
- Thiên Địa bất nhân, dĩ vạn vật vi sô cẩu
- Trời đất không có “lòng nhân từ”, xem vạn vật như chó rơm vậy. Đã không có lòng nhân, sao còn sáng tạo ra muôn loài?

- Tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân
- Hoà kỳ quang, đồng kỳ trần
Vì sao đi tìm Thiên Đạo lại phải gánh chịu Thiên kiếp? Đã vươn tới đỉnh cao - Hoà kỳ quang, sao còn bắt “Đồng kỳ trần” với thế gian vạn khổ?

- Thiên Đạo minh bạch, khả dĩ trường cửu
- Thi vị thâm căn cố đế, trường sinh cửu thị chi đạo
Hiểu rõ Thiên Đạo thì có thể trường sinh bất lão, nhưng trẻ mãi không già lại là “nghịch Thiên” …

Bởi vì có quá nhiều vướng mắc trong lòng, nên tôi muốn bắt chước người xưa, lập Vấn Thiên Lâu để hỏi cho rõ Đạo Trời vậy.

- Lầu Vấn Thiên -
Huyền Chi Hựu Huyền
Chúng Diệu Chi Môn
Hiên Viên Thiên Cung
Hội Tiên Bảo Điện
 
Biết dục,biết vật chất,trải qua mới buông bỏ được
Hay biết dục,biết vật chất nhưng chưa trải qua điều đó mà nhảy đến buông bỏ
Cái nào dẫn đến buông bỏ tất cả tốt hơn? Thử,biết,tránh hay chỉ Biết ,tránh? Biết,tránh mà chưa từng trải qua thì sẽ có lúc động tâm tò mò???
Mấy ông chém xem nào :))
 
Biết dục,biết vật chất,trải qua mới buông bỏ được
Hay biết dục,biết vật chất nhưng chưa trải qua điều đó mà nhảy đến buông bỏ
Cái nào dẫn đến buông bỏ tất cả tốt hơn? Thử,biết,tránh hay chỉ Biết ,tránh? Biết,tránh mà chưa từng trải qua thì sẽ có lúc động tâm tò mò???
Mấy ông chém xem nào :))
trẻ ko chơi già đổ đốn. câu trả lời của t.
 
Tề Hoàn công đọc sách ở thư phòng, người đóng xe tên Biển đang đẽo bánh xe ở dưới sân, thấy vậy liền bỏ cái búa cái đục, bước lên thưa rằng:
- Kính hỏi nhà vua đang đọc gì vậy?
Hoàn công đáp:
- Lời thánh nhân.
- Những thánh nhân đó còn sống không?
- Chết cả rồi.
- Vậy nhà vua đang đọc cái cặn bã của cổ nhân.
- Trẫm đương đọc sách, một tên đóng xe sao dám luận bàn? - Hoàn công mắng - Giảng mà có lí thì tha cho, vô lí thì bị xử tử.
Người đóng xe đáp:
- Tôi đây xét theo kinh nghiệm mình ra mà nói. Khi đẽo bánh xe nếu làm nhẹ nhàng quá thì không chặt, nếu làm mạnh quá thì chỗ nối không khớp. Giữa mạnh với nhẹ, bàn tay tìm ra được, mà vừa với lòng mình. Có ngón nghề ở đó mà không sao diễn tả bằng lời, không thể truyền dạy cho con cái, mà chúng cũng không thể học được từ tôi; cho nên nay tuổi đã qua bảy mươi, đã già thế này vẫn còn đẽo xe. Cái gọi là tinh túy trong lời dạy, đã cùng cổ nhân đi vào cõi chết hết rồi; cái mà nhà vua đọc đó chỉ là cặn bã của họ mà thôi.
Quả nhiên là lời nói của một người đẽo bánh xe thì chỉ có thể nói được đến vậy thôi. Chém !!!

Ah nhưng mà trước khi chém thì cũng đễ cho cậu được minh bạch trước khi chết.
- Đạo của thánh nhân không nằm ở trên người của thánh nhân, nhìn thấy bậc thánh nhân mà người đẽo bánh xe có dập đầu toé máu cũng chẳng có thêm tý Đạo nào, tại sao vậy?
- Cái Đức của thánh nhân không phải nằm trong câu chữ, cho dù có bắt chước thế nào thì ra ngoài nói chuyện người ta cũng không thèm nghe, tại sao vậy?

Ấy là vì Đạo và Đức chỉ có thể có được qua thực hành, trải nghiệm và sáng tạo. Người đẽo bánh xe thì chỉ thấy “nhẹ quá thì không chặt, mạnh quá thì không khớp”, ấy là vì chưa làm đã tự gò bó mình trong một cái khuôn mẫu cố định, không có sự sáng tạo nên phí hoài cả cuộc đời cứ mãi làm 1 công việc. Các con nó nhìn thấy cụ 80 tuổi đầu vẫn còn mãi đắm chìm trong “nặng với nhẹ” nên phản đối sự cố chấp của cụ bằng cách giả vờ không học được, cụ lại tưởng rằng tay nghề của mình cao, nực cười không? Thiển cận không? :))

Nếu bây giờ đưa cụ ra bờ sông với 1 con thuyền bị hỏng bánh lái thì cụ sẽ làm gì? Lấy kinh nghiệm cả đời đẽo bánh xe để làm bánh lái mới có được không? :))
“Nặng với Nhẹ” có giải quyết được vấn đề không? Hay lại mất thêm 1 kiếp nữa để đẽo bánh lái cho “Vững với Chắc” :))

Lời của thánh nhân quý ở ý nghĩa và sự khai mở tri thức, vậy nên người xưa gọi là “Lời Vàng, Ý Ngọc” - trân quý như vàng ngọc. Tiện nhân ngu dốt lại chỉ xem như cặn bã, chỉ tin vào những thứ mắt nhìn thấy, tay sờ được, bảo sao không hiểu được lời nói của thánh nhân.

Minh bạch chưa? Nếu vẫn chưa minh bạch thì kiếp sau nhớ đọc thêm chút sách của thánh nhân. Bay đâu. Chém !!! :))
 
Biết dục,biết vật chất,trải qua mới buông bỏ được
Hay biết dục,biết vật chất nhưng chưa trải qua điều đó mà nhảy đến buông bỏ
Cái nào dẫn đến buông bỏ tất cả tốt hơn? Thử,biết,tránh hay chỉ Biết ,tránh? Biết,tránh mà chưa từng trải qua thì sẽ có lúc động tâm tò mò???
Quả nhiên là lời nói của một người đẽo bánh xe thì chỉ có thể nói được đến vậy thôi. Chém !!!

Ah nhưng mà trước khi chém thì cũng đễ cho cậu được minh bạch trước khi chết.
- Đạo của thánh nhân không nằm ở trên người của thánh nhân, nhìn thấy bậc thánh nhân mà người đẽo bánh xe có dập đầu toé máu cũng chẳng có thêm tý Đạo nào, tại sao vậy?
- Cái Đức của thánh nhân không phải nằm trong câu chữ, cho dù có bắt chước thế nào thì ra ngoài nói chuyện người ta cũng không thèm nghe, tại sao vậy?

Ấy là vì Đạo và Đức chỉ có thể có được qua thực hành, trải nghiệm và sáng tạo. Người đẽo bánh xe thì chỉ thấy “nhẹ quá thì không chặt, mạnh quá thì không khớp”, ấy là vì chưa làm đã tự gò bó mình trong một cái khuôn mẫu cố định, không có sự sáng tạo nên phí hoài cả cuộc đời cứ mãi làm 1 công việc. Các con nó nhìn thấy cụ 80 tuổi đầu vẫn còn mãi đắm chìm trong “nặng với nhẹ” nên phản đối sự cố chấp của cụ bằng cách giả vờ không học được, cụ lại tưởng rằng tay nghề của mình cao, nực cười không? Thiển cận không? :))

Nếu bây giờ đưa cụ ra bờ sông với 1 con thuyền bị hỏng bánh lái thì cụ sẽ làm gì? Lấy kinh nghiệm cả đời đẽo bánh xe để làm bánh lái mới có được không? :))
“Nặng với Nhẹ” có giải quyết được vấn đề không? Hay lại mất thêm 1 kiếp nữa để đẽo bánh lái cho “Vững với Chắc” :))

Lời của thánh nhân quý ở ý nghĩa và sự khai mở tri thức, vậy nên người xưa gọi là “Lời Vàng, Ý Ngọc” - trân quý như vàng ngọc. Tiện nhân ngu dốt lại chỉ xem như cặn bã, chỉ tin vào những thứ mắt nhìn thấy, tay sờ được, bảo sao không hiểu được lời nói của thánh nhân.

Minh bạch chưa? Nếu vẫn chưa minh bạch thì kiếp sau nhớ đọc thêm chút sách của thánh nhân. Bay đâu. Chém !!! :))
Đạo là con đường. Là đường mình tự đi. Mọi thành tựu của người khác chỉ mang tính tương đối, xấu hay đẹp, tốt hay xấu. Đi thế nào do người đi hết
với việc chìm đắm trong đó, để ngộ ra và đi tiếp hay đi tìm chân lý thì tuỳ người đó
Với việc đẽo cày giữa đường: vì người ấy nhiều chấp, hoặc đơn giản vì họ đang không biết đó là ai, ai là mình, mình đang làm gì.
Vậy nên mới nói, thành tựu của người khác là giá trị để tham khảo.
 
Quả nhiên là lời nói của một người đẽo bánh xe thì chỉ có thể nói được đến vậy thôi. Chém !!!

Ah nhưng mà trước khi chém thì cũng đễ cho cậu được minh bạch trước khi chết.
- Đạo của thánh nhân không nằm ở trên người của thánh nhân, nhìn thấy bậc thánh nhân mà người đẽo bánh xe có dập đầu toé máu cũng chẳng có thêm tý Đạo nào, tại sao vậy?
- Cái Đức của thánh nhân không phải nằm trong câu chữ, cho dù có bắt chước thế nào thì ra ngoài nói chuyện người ta cũng không thèm nghe, tại sao vậy?

Ấy là vì Đạo và Đức chỉ có thể có được qua thực hành, trải nghiệm và sáng tạo. Người đẽo bánh xe thì chỉ thấy “nhẹ quá thì không chặt, mạnh quá thì không khớp”, ấy là vì chưa làm đã tự gò bó mình trong một cái khuôn mẫu cố định, không có sự sáng tạo nên phí hoài cả cuộc đời cứ mãi làm 1 công việc. Các con nó nhìn thấy cụ 80 tuổi đầu vẫn còn mãi đắm chìm trong “nặng với nhẹ” nên phản đối sự cố chấp của cụ bằng cách giả vờ không học được, cụ lại tưởng rằng tay nghề của mình cao, nực cười không? Thiển cận không? :))

Nếu bây giờ đưa cụ ra bờ sông với 1 con thuyền bị hỏng bánh lái thì cụ sẽ làm gì? Lấy kinh nghiệm cả đời đẽo bánh xe để làm bánh lái mới có được không? :))
“Nặng với Nhẹ” có giải quyết được vấn đề không? Hay lại mất thêm 1 kiếp nữa để đẽo bánh lái cho “Vững với Chắc” :))

Lời của thánh nhân quý ở ý nghĩa và sự khai mở tri thức, vậy nên người xưa gọi là “Lời Vàng, Ý Ngọc” - trân quý như vàng ngọc. Tiện nhân ngu dốt lại chỉ xem như cặn bã, chỉ tin vào những thứ mắt nhìn thấy, tay sờ được, bảo sao không hiểu được lời nói của thánh nhân.

Minh bạch chưa? Nếu vẫn chưa minh bạch thì kiếp sau nhớ đọc thêm chút sách của thánh nhân. Bay đâu. Chém !!! :))
Vì sao chân kinh nhiều đấy mà mấy ai thành chính quả ?
 
Vì sao chân kinh nhiều đấy mà mấy ai thành chính quả ?
Tại sao ấy ah hihi
Tại vì:
1. Không tin: chỉ riêng yếu tố này đã loại trừ 1/2 người trên thế giới này rồi ;))
2. Nửa tin nửa ngờ: có niềm tin nhưng nhất định phải có bằng chứng thì mới tin. Yếu tố này lại tiếp tục loại trừ đi 1/2 của 1/2 người trên thế giới ;))
3. Tin tưởng hoàn toàn: chỉ còn lại 25% là có niềm tin vào Đạo.

Tiếp nhé:
- Những người không tin thì đương nhiên là họ cũng chẳng quan tâm đến việc tu tập rồi, bỏ qua luôn.
- Những người nửa tin nửa ngờ thì việc tu tập họ cũng sẽ tương tự như thế. Lúc có lúc không nên hết nửa đời người vẫn chẳng có thành tựu gì, bỏ qua.
- Giờ mới xét đến những người có niềm tin và tu tập nghiêm túc này.

1. Căn cơ kém, hay nói theo kiểu bình dân là dốt, đọc sách thánh hiền mà không hiểu được ý nghĩa của thánh hiền gửi gắm trong ấy. Riêng việc này đã loại trừ luôn 80% các con giời rồi :))
2. Căn cốt kém, hay còn gọi là lực bất tòng tâm, thâm tâm rất muốn khởi động Đan Điền, khai mở Thiên nhãn nhưng mà thân thể của mình lại không nghe lời chính mình :))
Phải không nhờ @Datu @curtis @Bigcup @Tu Sĩ Từ @Lupinus @can1dongten @Nill_Jazz_List @91171072 @All :))
Riêng việc này lại tiếp tục loại trừ 80% những người có căn cơ nhưng chưa luyện tập được căn cốt.
3. Thiên tính kém, hay còn gọi là Ngộ tính thấp. Đọc được rồi, hiểu được rồi, làm theo được rồi nhưng vẫn chưa ngộ Đạo :((
Đến tận giai đoạn này mới thấy nghiệp của mình kéo chính mình xuống, muốn bước lên một bước mà cảm giác như vạn dặm đường. Chỉ tay lên trời, Vấn Thiên rằng vì sao Thiên Đạo lại khó đi như vậy? =((
Bước này không phải là loại trừ 80% tu sĩ nữa mà là 99% không thể vượt qua được :(( Thiên kiếp bày ra trước mắt nhưng không thể vượt qua được, đành phải tiếp tục bước vào con đường thứ 6 của U Linh Thành để tiếp tục tìm kiếm Thiên Đạo một lần nữa :((
4. May mắn!!! Trong số rất ít người còn lại, có thể nói rằng đã bước đến giai đoạn cuối cùng, chỉ còn 1 bước cuối cùng là có thể đắc đạo thành Tiên nhưng vẫn độ kiếp thất bại. Ấy là vì thiếu mất đi một chút may mắn.
Cái yếu tố random, sinh ra từ hư vô có được nhờ phước báu từ nhiều kiếp sống trước lại là yếu tố quyết định cuối cùng :))
Nhưng nếu không có được cái yếu tố không thể nắm bắt này thì Đạo sĩ sẽ phải chịu một kết cục cực kỳ không cam tâm. Đó là hồn bay phách tán, vĩnh viễn không thể siêu sinh hoặc là còn lại một chút may mắn thì trở thành Linh Tiên (Linh Thể), tức là thân thể đã mất, nhờ có Tiên Khí mà linh hồn vẫn còn tồn tại nhưng không thể tiếp tục siêu sinh. Bước một chân ra ngoài Lục Đạo nhưng vẫn còn tồn tại ở nhân gian chưa thể thăng Thiên. Có thể tồn tại hàng ngàn năm giống như một vị Thần nhưng kết cục cuối cùng vẫn cứ là Tiên Khí tan biến, nguyên thần tan vào hư vô =((

… thế nên vạn người tu Tiên lại chỉ có rất ít người là hội tụ đầy đủ các yếu tố để đắc đạo thành Tiên. Phải đặt toàn bộ niềm tin và hy vọng vào thì mới có thể may mắn thành công được … câu nói đơn giản này đã gói gọn toàn bộ câu trả lời rồi.
 
Ngày hôm nay giới thiệu với các bạn về một khái niệm khác của Khí, có thể xem như là một bản thể khác ẩn giấu trong cơ thể của chính mình.

Như các bạn đã biết rằng Đan Điền là nơi Khí tích tụ và nảy sinh, tuy nhiên cái gì cũng có mặt phải và mặt trái. Nhiều khi chúng ta tập luyện theo thói quen nhưng lại không biết được con đường của mình đang đi là đi về hướng nào.

Đạo gia chính tông gọi là Tiên Thiên Chân Khí, hay còn gọi là Ngũ Hành Chân Khí, ấy là vì mỗi một người lại có thuộc tính khác nhau.
- Thuần Dương chủ Hoả, gọi là Tâm Khí
- Thiếu Âm trong Dương, chủ Kim, gọi là Phế Khí
- Thuần Âm chủ Thuỷ, gọi là Ý Khí
- Thiếu Dương trong Âm, chủ Mộc, gọi là Can Khí
- Khí từ Hội Âm đi vào Đan Điền, chủ Thổ, gọi là Thân Khí.
Pháp được thực hiện bởi năm Khí tụ lại làm một, gọi là Ngũ Hành Chân Khí.

Ngày và Đêm chia làm 2 thái cực.
Người xưa thường nói, trước lúc mặt trời mọc là lúc đen tối nhất, điều này có ý nghĩa rằng đấy là lúc Khí Âm thịnh nhất, Âm Thịnh - Dương Suy và ngược lại. Lúc Khí Âm thịnh nhất cũng là lúc Khí Dương bắt đầu nảy sinh.
Chính Ngọ cũng là lúc Dương Khí thịnh vượng nhất, nhưng cũng chính là lúc Âm Khí bắt đầu nảy sinh.

Thế nên khi tập luyện, tùy vào mốc thời gian mà Tiên Thiên Chân Khí (Khí từ môi trường bên ngoài hấp thụ vào cơ thể) thuộc về Hành nào (Kim-Mộc-Thuỷ-Hoả-Thổ), là Âm hay là Dương còn phụ thuộc vào thời gian, và phương pháp Thổ nạp, dẫn động Khí của bạn.
- Ví dụ tập lúc 6h sáng, 6h là giờ Mão, vượng về Âm Khí, chủ Thuỷ. Những người có thuộc tính Thủy tập luyện lúc này là tốt nhất, rồi đến thuộc tính Mộc. Ngược lại những người có thuộc tính Hoả, nếu cố tình cưỡng ép, tập luyện những bài tập khó, hoặc là vận Khí quá mức ở thời điểm này thì chẳng khác gì “tự đập đầu vào đá”.

Thế nên cùng là Ngũ Lôi Chân Khí, nhưng có người tập thành Dương Ngũ Lôi, có người lại luyện thành Âm Ngũ Lôi. Không phải là sư phụ không chỉ bảo tận tình mà là do bản chất con người của đệ tử như vậy.

Tương tự như vậy với việc kết nối với các thực thể tâm linh cao cấp.
- Thiên Môn Khai - Bế
- Cổng trời đóng - mở, không phải là do các vị ấy không quan tâm, mà là do đệ tử vô duyên, đến nhầm thời gian mà thôi ;))
 
Thiên Can Địa Chi ứng với Ngũ Hành Chân Khí

- Tâm của một người thật giống như là một con khỉ vậy, ngày hôm nay muốn thế này, ngày mai lại muốn thế khác. Không những liên tục thay đổi mà càng thay đổi, càng hiểu biết nhiều lại càng muốn nhiều hơn nữa. Thật sự rất giống như một ngọn lửa, càng thêm nhiều nguyên liệu thì càng cháy to, càng rút bớt nguyên liệu sẽ càng cháy nhỏ lại.

Chính vì vậy, người xưa mới gọi Tâm là Tâm Hoả - Hoả Diệm Chi Tâm. Mục đích của người tu hành chính là dập tắt Hoả Diệm Chi Tâm của chính mình, loại trừ Tâm Ma thật ra cũng chính là dập tắt ngọn lửa ham muốn của chính mình.
Ngược lại, không làm được thì Tâm Ma trỗi dậy, cũng chính là ngọn lửa ham muốn Tham - Sân - Si sẽ thiêu đốt chính bản thân họ.
Đây cũng chính là nguồn gốc của từ Tâm Viên (Tâm như con khỉ lửa) cũng chính là Hành Giả, có ý nghĩa là như vậy. Người xưa nói rằng, người càng từng trải thì tâm trí càng vững vàng, sẽ càng dễ rèn luyện “Tâm Viên”, chính là khống chế được Hoả Diệm Chi Tâm mà đạt được Ngộ Không :))

Ngược lại với Dương Khí của Tâm Phế chính là Âm Khí của Can Thận. Ngũ hành kết hợp với Can Chi, Can Thận tương ứng với Thuỷ Hợi. Âm Khí này giống như là một con heo ngâm mình trong vũng bùn, vừa ướt át vừa dính dấp cực kỳ khó chịu. Nhưng nó lại quản lý thất tình lục dục của chúng ta, ví dụ như Thất Hình Đại Tội, chính là những ham muốn nổi lên từ Can Thận. Thế nên, nếu con heo này muốn tu luyện thì phải giữ giới luật, khống chế được thất tình lục dục của chính mình, nên gọi là Bát Giới.

Đương nhiên không phải toàn bộ dục vọng đều là sai. Ý nghĩa của nó muốn nói với chúng ta là, chúng ta có thể làm gì, không thể làm gì. Tỉ như, đói thì phải ăn, rét thì phải mặc, muốn có con nối dõi thì phải chịch, nhưng chúng ta không được vin vào cái cớ ấy để tham ăn, phóng túng háo sắc … Vậy nên, mục tiêu tu luyện của con heo này chính là Ngộ Năng :))

Lại nói chuyện rằng, Tiên Thiên Chân Khí vốn dĩ là linh khí của trời đất, đi vào cơ thể qua huyệt Hội Âm là nơi gần với sự dơ bẩn nhất mà biến thành Thổ Thân Khí.

Nhưng bản chất của Tiên Thiên Chân Khí cũng chính là sự tự do, nhẹ thì bay lên, nặng thì rơi xuống, nào phải là thứ mà con người có thể dễ dàng khống chế bằng thân thể vốn dĩ đã chẳng nghe theo chỉ đạo của chính mình :))

Muốn biến một thứ luôn luôn biến đổi, không có khuôn mẫu, không có đặc tính rõ ràng trở thành một thứ vững chắc, hòng xây dựng cho bản thân có sức chống chịu với Thiên kiếp. Vậy nên người xưa nhìn vào mong muốn của mình mà gọi nó là Ngộ Tịnh (Ngộ Tĩnh), có ý nghĩa là giác ngộ được cái Ý Thanh Tịnh :))

Tất cả những điều này chẳng phải là Nghịch Thiên hay sao? Chống lại sự sắp đặt của tạo hóa, uốn nắn tiên khí theo ý mình, khống chế phần “con” trong thân thể. Tu luyện Thân - Tâm - Ý, tập luyện Ngũ Hành Chân Khí, chẳng phải là “Phản giả Đạo chi Động” đó sao?
 
Thiên Can Địa Chi ứng với Ngũ Hành Chân Khí

- Tâm của một người thật giống như là một con khỉ vậy, ngày hôm nay muốn thế này, ngày mai lại muốn thế khác. Không những liên tục thay đổi mà càng thay đổi, càng hiểu biết nhiều lại càng muốn nhiều hơn nữa. Thật sự rất giống như một ngọn lửa, càng thêm nhiều nguyên liệu thì càng cháy to, càng rút bớt nguyên liệu sẽ càng cháy nhỏ lại.

Chính vì vậy, người xưa mới gọi Tâm là Tâm Hoả - Hoả Diệm Chi Tâm. Mục đích của người tu hành chính là dập tắt Hoả Diệm Chi Tâm của chính mình, loại trừ Tâm Ma thật ra cũng chính là dập tắt ngọn lửa ham muốn của chính mình.
Ngược lại, không làm được thì Tâm Ma trỗi dậy, cũng chính là ngọn lửa ham muốn Tham - Sân - Si sẽ thiêu đốt chính bản thân họ.
Đây cũng chính là nguồn gốc của từ Tâm Viên (Tâm như con khỉ lửa) cũng chính là Hành Giả, có ý nghĩa là như vậy. Người xưa nói rằng, người càng từng trải thì tâm trí càng vững vàng, sẽ càng dễ rèn luyện “Tâm Viên”, chính là khống chế được Hoả Diệm Chi Tâm mà đạt được Ngộ Không :))

Ngược lại với Dương Khí của Tâm Phế chính là Âm Khí của Can Thận. Ngũ hành kết hợp với Can Chi, Can Thận tương ứng với Thuỷ Hợi. Âm Khí này giống như là một con heo ngâm mình trong vũng bùn, vừa ướt át vừa dính dấp cực kỳ khó chịu. Nhưng nó lại quản lý thất tình lục dục của chúng ta, ví dụ như Thất Hình Đại Tội, chính là những ham muốn nổi lên từ Can Thận. Thế nên, nếu con heo này muốn tu luyện thì phải giữ giới luật, khống chế được thất tình lục dục của chính mình, nên gọi là Bát Giới.

Đương nhiên không phải toàn bộ dục vọng đều là sai. Ý nghĩa của nó muốn nói với chúng ta là, chúng ta có thể làm gì, không thể làm gì. Tỉ như, đói thì phải ăn, rét thì phải mặc, muốn có con nối dõi thì phải chịch, nhưng chúng ta không được vin vào cái cớ ấy để tham ăn, phóng túng háo sắc … Vậy nên, mục tiêu tu luyện của con heo này chính là Ngộ Năng :))

Lại nói chuyện rằng, Tiên Thiên Chân Khí vốn dĩ là linh khí của trời đất, đi vào cơ thể qua huyệt Hội Âm là nơi gần với sự dơ bẩn nhất mà biến thành Thổ Thân Khí.

Nhưng bản chất của Tiên Thiên Chân Khí cũng chính là sự tự do, nhẹ thì bay lên, nặng thì rơi xuống, nào phải là thứ mà con người có thể dễ dàng khống chế bằng thân thể vốn dĩ đã chẳng nghe theo chỉ đạo của chính mình :))

Muốn biến một thứ luôn luôn biến đổi, không có khuôn mẫu, không có đặc tính rõ ràng trở thành một thứ vững chắc, hòng xây dựng cho bản thân có sức chống chịu với Thiên kiếp. Vậy nên người xưa nhìn vào mong muốn của mình mà gọi nó là Ngộ Tịnh (Ngộ Tĩnh), có ý nghĩa là giác ngộ được cái Ý Thanh Tịnh :))

Tất cả những điều này chẳng phải là Nghịch Thiên hay sao? Chống lại sự sắp đặt của tạo hóa, uốn nắn tiên khí theo ý mình, khống chế phần “con” trong thân thể. Tu luyện Thân - Tâm - Ý, tập luyện Ngũ Hành Chân Khí, chẳng phải là “Phản giả Đạo chi Động” đó sao?
 
Ngày hôm nay giới thiệu với các bạn về một khái niệm khác của Khí, có thể xem như là một bản thể khác ẩn giấu trong cơ thể của chính mình.

Như các bạn đã biết rằng Đan Điền là nơi Khí tích tụ và nảy sinh, tuy nhiên cái gì cũng có mặt phải và mặt trái. Nhiều khi chúng ta tập luyện theo thói quen nhưng lại không biết được con đường của mình đang đi là đi về hướng nào.

Đạo gia chính tông gọi là Tiên Thiên Chân Khí, hay còn gọi là Ngũ Hành Chân Khí, ấy là vì mỗi một người lại có thuộc tính khác nhau.
- Thuần Dương chủ Hoả, gọi là Tâm Khí
- Thiếu Âm trong Dương, chủ Kim, gọi là Phế Khí
- Thuần Âm chủ Thuỷ, gọi là Ý Khí
- Thiếu Dương trong Âm, chủ Mộc, gọi là Can Khí
- Khí từ Hội Âm đi vào Đan Điền, chủ Thổ, gọi là Thân Khí.
Pháp được thực hiện bởi năm Khí tụ lại làm một, gọi là Ngũ Hành Chân Khí.

Ngày và Đêm chia làm 2 thái cực.
Người xưa thường nói, trước lúc mặt trời mọc là lúc đen tối nhất, điều này có ý nghĩa rằng đấy là lúc Khí Âm thịnh nhất, Âm Thịnh - Dương Suy và ngược lại. Lúc Khí Âm thịnh nhất cũng là lúc Khí Dương bắt đầu nảy sinh.
Chính Ngọ cũng là lúc Dương Khí thịnh vượng nhất, nhưng cũng chính là lúc Âm Khí bắt đầu nảy sinh.

Thế nên khi tập luyện, tùy vào mốc thời gian mà Tiên Thiên Chân Khí (Khí từ môi trường bên ngoài hấp thụ vào cơ thể) thuộc về Hành nào (Kim-Mộc-Thuỷ-Hoả-Thổ), là Âm hay là Dương còn phụ thuộc vào thời gian, và phương pháp Thổ nạp, dẫn động Khí của bạn.
- Ví dụ tập lúc 6h sáng, 6h là giờ Mão, vượng về Âm Khí, chủ Thuỷ. Những người có thuộc tính Thủy tập luyện lúc này là tốt nhất, rồi đến thuộc tính Mộc. Ngược lại những người có thuộc tính Hoả, nếu cố tình cưỡng ép, tập luyện những bài tập khó, hoặc là vận Khí quá mức ở thời điểm này thì chẳng khác gì “tự đập đầu vào đá”.

Thế nên cùng là Ngũ Lôi Chân Khí, nhưng có người tập thành Dương Ngũ Lôi, có người lại luyện thành Âm Ngũ Lôi. Không phải là sư phụ không chỉ bảo tận tình mà là do bản chất con người của đệ tử như vậy.

Tương tự như vậy với việc kết nối với các thực thể tâm linh cao cấp.
- Thiên Môn Khai - Bế
- Cổng trời đóng - mở, không phải là do các vị ấy không quan tâm, mà là do đệ tử vô duyên, đến nhầm thời gian mà thôi ;))
Quá hay, đặc biệt là ví dụ xD
 
Có gì là vô tình đâu anh :))
Bài này hơi cao rồi. Những người mới thì sẽ không phân biệt được kỹ như vậy đâu. Giờ nào cũng được ấy, miễn sao Thiền định được là tốt rồi.

Chứ lại còn chọn lựa giờ giấc, canh Tiết Khí, trên dòm Thiên Can dưới tìm Địa Chi thì cũng giống như là một người sành ăn ấy.
- Ăn uống là phải lựa chọn thực đơn, tìm kiếm nguyên liệu đúng loại, đúng chuẩn.
- Gia vị cũng phải là đồ tốt, không phải loại thượng hạng thì không nhận.

- Dao thớt cũng phải là loại đặc biệt tuyển chọn, không phải là loại gỗ cứng trăm năm thì không dùng. Không phải là dao được tôi luyện kỹ thì không sử dụng, ấy là vì không muốn mạt gỗ, mạt sắt lẫn vào thức ăn. ;))

- Khi lóc thịt chỉ nhắm vào những chỗ trống, giữa các khớp xương, thế nên bên ngoài chỉ nghe tiếng lách cách như gảy đàn chứ không nghe thấy tiếng chặt xương bùm bụp của mấy gã bán thịt ngoài chợ. :))

- Chế biến thức ăn lại càng cầu kỳ phức tạp, phải thoa đều ướp kỹ, đảm bảo gia vị được đưa vào đúng trình tự, không lẫn lộn làm hỏng thực phẩm. =))

Đấy, lấy tạm một ví dụ như vậy.
Cho nên, đa phần các vị đắc đạo hầu hết lại là những người cực kỳ sành sỏi, lọc lõi, nếm trải đủ tất cả ngọt bùi đắng cay rồi mới có thể tiến đến thành công được.
Cái này lại mâu thuẫn với tinh thần tối giản của nhà Phật, coi mọi thứ đều là hư ảo.

Anh chỉ có cảm giác rằng, dường như Đức Phật đã đi quá nhanh và quá xa, đâm ra tư duy của người bình thường khó mà theo kịp với lời của Ngài ấy nói.
Phải không nhỉ? :))
 
Đấy, lấy tạm một ví dụ như vậy.
Cho nên, đa phần các vị đắc đạo hầu hết lại là những người cực kỳ sành sỏi, lọc lõi, nếm trải đủ tất cả ngọt bùi đắng cay rồi mới có thể tiến đến thành công được.
Cái này lại mâu thuẫn với tinh thần tối giản của nhà Phật, coi mọi thứ đều là hư ảo.

Anh chỉ có cảm giác rằng, dường như Đức Phật đã đi quá nhanh và quá xa, đâm ra tư duy của người bình thường khó mà theo kịp với lời của Ngài ấy nói.
Phải không nhỉ? :))
[/QUOTE]

Chỗ này bác nói chưa sát ý.
Ở Hoa Nghiêm Tông, những cái trên là điều tất yếu. Tinh thần từ bi, trí tuệ và sự khéo léo sử dụng phương tiện (các kỹ thuật truyền giáo, tu luyện và cả phép thần thông).
 
Đấy, lấy tạm một ví dụ như vậy.
Cho nên, đa phần các vị đắc đạo hầu hết lại là những người cực kỳ sành sỏi, lọc lõi, nếm trải đủ tất cả ngọt bùi đắng cay rồi mới có thể tiến đến thành công được.
Cái này lại mâu thuẫn với tinh thần tối giản của nhà Phật, coi mọi thứ đều là hư ảo.

Anh chỉ có cảm giác rằng, dường như Đức Phật đã đi quá nhanh và quá xa, đâm ra tư duy của người bình thường khó mà theo kịp với lời của Ngài ấy nói.
Phải không nhỉ? :))

Chỗ này bác nói chưa sát ý.
Ở Hoa Nghiêm Tông, những cái trên là điều tất yếu. Tinh thần từ bi, trí tuệ và sự khéo léo sử dụng phương tiện (các kỹ thuật truyền giáo, tu luyện và cả phép thần thông).
[/QUOTE]
Đấy phải thế chứ :))

Những điều tất yếu là thế nào?
Tự nhiên mà có hay phải làm sao?
Hay phải thực hành đầy đủ mới có được?

Tinh thần từ bi do đâu mà có?
Trí tuệ từ đâu mà có?
Pháp được truyền lại phải được thực hành thì mới biết thế nào là khéo léo. Nếu cứ suy nghĩ đơn giản “Thuận theo tự nhiên” thì làm sao biết được thế nào là Sắc, thế nào là Không :))
 
Đạo là con đường. Là đường mình tự đi. Mọi thành tựu của người khác chỉ mang tính tương đối, xấu hay đẹp, tốt hay xấu. Đi thế nào do người đi hết
với việc chìm đắm trong đó, để ngộ ra và đi tiếp hay đi tìm chân lý thì tuỳ người đó
Với việc đẽo cày giữa đường: vì người ấy nhiều chấp, hoặc đơn giản vì họ đang không biết đó là ai, ai là mình, mình đang làm gì.
Vậy nên mới nói, thành tựu của người khác là giá trị để tham khảo.
bạn nên tìm thầy, học hành đàng hoàng. Tự học thành tài khó lắm, dễ lạc lối
 
bạn nên tìm thầy, học hành đàng hoàng. Tự học thành tài khó lắm, dễ lạc lối
Đúng vậy. Tôi cũng đã nói rất nhiều lần rồi.
Cách tốt nhất và an toàn nhất là tìm kiếm một sư phụ, tự học vừa chậm lại còn không an toàn nữa
 
Các cao nhân ở đây đã từng gặp mối lương duyên nào mà như từ kiếp trước tìm đến chưa?Mọi người hãy thử bàn luận về vấn đề này xem.kkk
 
Các cao nhân ở đây đã từng gặp mối lương duyên nào mà như từ kiếp trước tìm đến chưa?Mọi người hãy thử bàn luận về vấn đề này xem.kkk
Em thấy mọi người thân quanh ta đều là duyên từ nhiều kiếp tiếp nối nhau . còn lương duyên thì chắc hiếm. Phải sâu dày lắm mới gặp lại nhau kiếp này.
 
Em thấy mọi người thân quanh ta đều là duyên từ nhiều kiếp tiếp nối nhau . còn lương duyên thì chắc hiếm. Phải sâu dày lắm mới gặp lại nhau kiếp này.
E nói rất đúng.Tất cả gặp nhau như để cho nhau những bài học.
 
Các cao nhân ở đây đã từng gặp mối lương duyên nào mà như từ kiếp trước tìm đến chưa?Mọi người hãy thử bàn luận về vấn đề này xem.kkk
Mèo có được tính không
 
Top