Những nhân vật lịch sử bị giết một cách thảm hại.

Khi tham gia vào trò chơi vương quyền thì phải chấp nhận luật chơi và hậu quả khi thất bại
Có sức chơi thì có sức chịu.
Thế thôi
Nói như mày hậu thế đéo có quyền tội nghiệp nạn nhân à?!

Cái kiểu mày kêu tham gia vào trò chơi vương quyền thì phải chấp nhận luật chơi và hậu quả khi thất bại nó là kiểu ngụy biện bù nhìn rơm. Tao đang nói về việc hậu thế cảm thán cho kết cục của các nạn nhân thì mày lôi cái qq trò chơi vương quyền vào! Nói đi nói lại cũng không chịu hiểu và đặt đúng việc tranh luận vào đúng ngữ cảnh!

Cách tranh luận như mày có nói nữa cũng không đi tới đâu và cũng chẳng ích gì cho nên tao thấy dừng ở đây là được rồi!
 
Nữ triết gia Hypatia of Alexandria.

Bị bọn cuồng tín lột da bằng những mảnh gốm vỡ (để tăng sự đau đớn) cho đến chết.
Xác sau đó bị đốt thành tro.

Death_of_philosopher_Hypatia_in_Alexandria.jpg

French_School_-_Death_of_Hypatia_-_Hypatia_%28c370-415%29_female_mathematician_and_philosopher_%28Neop_-_%28MeisterDrucke-931022%29.jpg

hypatia-05.jpg
 
Nam Mô A Di Đà Phật! Tội quá!

Tao rất thần tượng vua Gia Long và hiểu cho những dằn xé, dày vò của ông khi chứng kiến cảnh người thân của mình bị hại thê thảm, nhưng mỗi lần đọc về những ghi chép cách người thân của vua Quang Trung bị hành hình (trong khi tuổi đời còn rất trẻ) thì không khỏi thấy đau lòng.

Chỉ mong tất cả những người xưa giờ đã về chốn cực lạc bình yên! Chiến tranh lúc nào cũng là mất mát, đau thương!
Quán đau khổ
 
Nhân lúc gió đông nam thổi mạnh, Nguyễn Huệ cho quân thủy giương buồm tiến đến kinh thành Thăng Long. Sáng ngày 21 tháng 7, thuyền quân Tây Sơn xuôi chiều gió, kéo ập đến bến Nam Dư. Về phía quân Trịnh, quân thủy tan vỡ trước. Hai viên thiên tướng là Nguyễn Trọng Yên và Ngô Cảnh đứng ở mũi thuyền chống cự, bị quân Tây Sơn giết chết.

Cánh quân Thúy Ái bị tiêu diệt. Quân Tây Sơn kéo lên bộ, tiến tới hồ Vạn Xuân. Toán quân của Phùng Cơ không kịp dàn thành hàng ngũ, bỏ chạy tan vỡ tứ tung. Thủ hạ và 6 người con đều bị tử trận, Phùng Cơ cùng 2 người con cướp lấy đường mà chạy.
Lấy thông tin từ sách, từ trang nào thì phải trích ra, đó là một cách tôn trọng tác giả. Lấy từ wikipedia thì nhớ ghi rõ nguồn.

Mà muốn tìm hiểu về vua Gia Long thì lấy sách mà đọc. Mua cuốn "Vua Gia Long và người Pháp" của Thụy Khê bản xuất bản lần đầu và Tiểu sử Vua Gia Long" của Marcel Gaultier mà đọc. Đọc wiki cũng ko chính xác và đầy đủ thông tin đâu.
 
Thế lúc tụi Tây Sơn nó giết sạch cả nhà Nguyễn Ánh cả gia tộc Nguyễn Phúc và đào mộ 8 chúa Nguyễn cùng mộ cha Nguyễn Ánh đổ xuống sông thì tụi nó có giằng xé gì không?
Đau thương quá gia tộc nguyễn phúc bú buồi ơi :too_sad:
 
Đúng rồi, trong cõi nào cũng có đủ tất cả khổ đau của những cõi khác. Chỉ khác nhau là số lượng người chịu đựng và thời gian chịu đựng lâu hay dài mà thôi.
Ở địa ngục thì tất cả đều phải chịu đựng và thời gian chịu đựng là gần như không gián đoạn, còn ở cõi người thì chỉ một số ít người phải chịu cảnh cực khổ như vậy mà thôi, và thời gian phải chịu đựng cũng ngắn nữa.
đụ mẹ sao cõi địa ngục xàm Lồn vậy mày, đã chết rồi thì còn sợ cc gì đau đớn nữa nhỉ,dưới đấy kiểu chết xong lại dc hồi sinh để hành hạ tiếp à, thế sợ đéo gì nhỉ
 
đụ mẹ sao cõi địa ngục xàm lồn vậy mày, đã chết rồi thì còn sợ cc gì đau đớn nữa nhỉ,dưới đấy kiểu chết xong lại dc hồi sinh để hành hạ tiếp à, thế sợ đéo gì nhỉ
tao làm sao mà biết được , tao chỉ nghe nói là ở cõi đấy sự khổ đau không bao giờ gián đoạn.
 
Nói như mày hậu thế đéo có quyền tội nghiệp nạn nhân à?!

Cái kiểu mày kêu tham gia vào trò chơi vương quyền thì phải chấp nhận luật chơi và hậu quả khi thất bại nó là kiểu ngụy biện bù nhìn rơm. Tao đang nói về việc hậu thế cảm thán cho kết cục của các nạn nhân thì mày lôi cái qq trò chơi vương quyền vào! Nói đi nói lại cũng không chịu hiểu và đặt đúng việc tranh luận vào đúng ngữ cảnh!

Cách tranh luận như mày có nói nữa cũng không đi tới đâu và cũng chẳng ích gì cho nên tao thấy dừng ở đây là được rồi!
Cảm thán kệ mẹ mày
Tao thấy nó chết vậy là đáng kiếp
Có vấn đề gì không?
 
Về mặt y học , chúa Jesus đã chịu những tổn thương như thế nào ?


Dựa trên các tài liệu lịch sử, Kinh Thánh và nghiên cứu y học hiện đại về hình phạt đóng đinh, chúng ta có thể suy ra những tổn thương mà Chúa Giêsu (Jesus Christ) có thể đã chịu trong quá trình bị hành hình. Dưới đây là phân tích về các tổn thương y học mà Ngài có thể đã trải qua, dựa trên các mô tả trong Tân Ước và hiểu biết y học:


1. Trước khi bị đóng đinhĐánh đập và tra tấn:Bị đánh bằng roi (scourging): Theo phong tục La Mã, trước khi bị đóng đinh, các tù nhân thường bị đánh đập bằng roi da có gắn các mảnh kim loại hoặc xương (gọi là flagrum). Điều này gây ra các vết rách sâu trên da, cơ và đôi khi cả nội tạng, dẫn đến mất máu đáng kể, sốc do đau và suy yếu cơ thể nghiêm trọng. Các mô tả trong Kinh Thánh (Ma-thi-ơ 27:26, Mác 15:15) cho thấy Chúa Giêsu đã bị đánh đập như vậy.Đội mão gai: Một vòng gai được đặt lên đầu Chúa Giêsu (Ma-thi-ơ 27:29). Các gai dài và sắc nhọn có thể đâm sâu vào da đầu, gây ra các vết thương chảy máu, đau đớn dữ dội và nguy cơ nhiễm trùng.Bị đánh vào mặt và cơ thể: Chúa Giêsu bị lính La Mã đánh đập, nhổ nước bọt và chế nhạo (Ma-thi-ơ 27:30, Giăng 19:3). Những cú đánh này có thể gây ra bầm tím, gãy xương mặt (như xương gò má hoặc mũi), sưng tấy và tổn thương mô mềm.Căng thẳng tâm lý và thể chất: Trước khi bị hành hình, Chúa Giêsu trải qua căng thẳng tâm lý cực độ, đặc biệt trong Vườn Gê-thê-ma-nê, nơi Ngài được mô tả là "mồ hôi như máu" (Lu-ca 22:44). Đây có thể là hiện tượng hematidrosis, một tình trạng hiếm gặp do căng thẳng tột độ, khiến các mao mạch dưới da vỡ, dẫn đến mồ hôi lẫn máu. Tình trạng này làm cơ thể suy yếu thêm.Mất nước và kiệt sức: Sau khi bị đánh đập và tra tấn, Chúa Giêsu phải mang cây thánh giá (hoặc một phần của nó) đến đồi Gôn-gô-tha (Giăng 19:17). Việc này đòi hỏi sức lực lớn, trong khi Ngài đã bị suy yếu do mất máu, đau đớn và không được cung cấp nước hoặc thức ăn. Sự kiệt sức này có thể dẫn đến sốc giảm thể tích máu (hypovolemic shock).2. Trong quá trình bị đóng đinhĐóng đinh vào tay và chân:Tổn thương thần kinh và mô: Các đinh lớn được đóng qua cổ tay hoặc cẳng tay (có thể qua thần kinh giữa) và qua mắt cá chân hoặc bàn chân. Điều này gây ra đau đớn tột độ do tổn thương thần kinh, kèm theo rách cơ, gân và xương. Các đinh có thể làm gãy hoặc vỡ xương nhỏ ở cổ tay hoặc bàn chân.Mất máu: Các vết thương từ đinh gây chảy máu liên tục, làm tăng tình trạng mất máu đã bắt đầu từ việc đánh đập.Tư thế trên cây thánh giá:Khó thở (hô hấp suy yếu): Khi bị treo trên cây thánh giá, cơ thể ở tư thế treo lơ lửng, khiến cơ hoành và cơ ngực bị kéo căng. Để thở, nạn nhân phải nâng cơ thể lên bằng cách đẩy vào đinh ở chân, gây đau đớn dữ dội. Điều này dẫn đến tình trạng thiếu oxy (hypoxia) và tích tụ carbon dioxide trong máu (hypercapnia), gây suy hô hấp dần dần.Đau cơ và chuột rút: Tư thế treo kéo dài gây co cơ, chuột rút và đau đớn toàn thân do thiếu oxy và tích tụ axit lactic trong cơ.Sốc giảm thể tích máu: Sự kết hợp của mất máu, mất nước và đau đớn tột độ dẫn đến sốc giảm thể tích máu, làm giảm lưu lượng máu đến các cơ quan quan trọng như tim và não.Tổn thương tim và phổi: Một số nhà nghiên cứu cho rằng Chúa Giêsu có thể đã bị tràn dịch màng tim (pericardial effusion) hoặc tràn dịch màng phổi (pleural effusion) do chấn thương và căng thẳng. Khi lính La Mã đâm ngọn giáo vào sườn Ngài (Giăng 19:34), mô tả "máu và nước chảy ra" có thể chỉ ra rằng ngọn giáo đã xuyên qua phổi và/hoặc tim, làm tràn dịch màng phổi hoặc màng tim
 

The Brazen Bull (vua Hy lạp)

bị nhét trong 1 con trâu sắt rồi nung nóng.
mồm con trau thông ra bên ngoài để khi Brazen Bull hét lên trong đau đớn thì con trâu rên lên như 1 quái thú.
khi moi ra ông ta vẫn sống nhưng mỡ chảy lênh láng từ bụng con trâu.
sau đó bị lôi lên một ngọn đồi hay núi gì ý, rồi vứt xuống vực cho chết hẳn.

bull_01.jpg
Món này ác nhưng hay vãi, thời hiện đại chưa thấy ai thực hiện lại
Mà nó rán cho chảy mỡ ra nhưng không ảnh hưởng gì não nên còn sống, hình thức hay thiệt
 
Nói chung Hồ Thơm ngu, diệt xong Thúc Loan thì làm tướng thôi, tôn Ánh làm Vua thì ấm rồi, xong tìm thời cơ mà hạ bệ. Giống Tào Tháo ấy, đây đù má truy cùng diệt tận lộ liễu thế thì tận phúc rồi.
Thúc loan là băng Hoàng ngũ phúc vượt vĩ tuyến vào nam diệt, gặp băng Tây sơn đánh tan 3 anh em ở trận Cẩm sa hội an.
 
những bộ phim bây giờ đều được làm bởi những người không hiểu gì về chiến tranh và chính trị nên xem không hay.
ví dụ, tướng trong doanh trại nói chuyện với nhau mà đầu toàn đội mũ sắt, giáp sắt.
thật ra tướng lĩnh chỉ mặc áo sát, mũ sắt lúc ra trận.
giống như chúng mày chỉ mặc mũ bảo hiểm khi lên xe máy chứ không đội lúc ngồi trong nhà.

còn nhiều tình tiết buồn cười lắm mà người không am hiểu về chính trị và chiến tranh sẽ không biết, tao biết nên xem không thấy hay.
Thì down bản cũ về mà xem mày.
Riêng Tam Quốc diễn nghĩa, phải xem bản dựng cũ nhất , thời chiếu trên MÀN HÌNH LỒI crt 🖥ấy
 
Thúc loan là băng Hoàng ngũ phúc vượt vĩ tuyến vào nam diệt, gặp băng Tây sơn đánh tan 3 anh em ở trận Cẩm sa hội an.
Nhà Thúc Loan 5 đời công thần Đằng Trong, Loan còn là cậu của chúa thì nhập băng Ngú Phúc kiểu gì. Phúc nam tiến với 2 chiêu bài truyền thông là "Phò Nguyễn diệt Tây Sơn" và "Phò Nguyễn trừ Phúc Loan" đển chiêu an dân.
 
Trong 1 số trường hợp đặc biệt mới mặc áo giáp thôi, giống bọn tướng bây giờ trong 1 số trường hợp đặc biệt sẽ mặc quân phục và đeo huân chương. Chứ bình thường không ai mặc giáp.
Tất nhiên là khi đéo thao diễn, đéo gấp gáp đánh đấm thì quân tướng nó mặc mũ giáp làm lôz gì. Bọn làm phim Trung Quốc nó cũng thừa biết. Nhưng ở góc độ kinh tế thì phim sẽ phải trang bị thêm cả tấn đạo cụ quần áo thường ngày cho binh tướng. Lính tướng thì đào đéo đâu ra nhiều tóc giả đầu búi mà trang bị. Nó phải đội mũ để che đi. Mày đéo cần dạy bọn Trung Quốc làm phim dã sử đâu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top