Live Việt Nam có triết học không?

Đụng đến Triết học thì cãi nhau vô cùng tận thôi rồi. Tao nhức đầu lắm!
Giờ nghỉ đơn giản thôi, chẳng hạn câu nói của Huấn Hoa Hồng cũng mang tính Triết học rồi:
"Không làm mà muốn ăn thì chỉ có ăn đầu bòi, ăn cứt!".
 
Đương nhiên phải phân biệt rõ giữa: Triết học như một hệ thống tư tưởng độc lập, mang tầm khái niệm phổ quát (kiểu như Kant, Nietzsche, Lão Tử, Marx…). Tư tưởng sống, đạo lý truyền thống, như Nho, Phật, Lão, hay lời dạy đạo lý của cha ông. Sản phẩm mô phỏng/phục vụ hệ tư tưởng chính trị, như kiểu “triết học Mác-Lênin” trong giáo trình đại học.

Nếu xét thì Việt Nam chưa từng sản sinh ra một triết gia độc lập đúng nghĩa, chưa có trường phái triết học nào mang dấu ấn bản địa sâu sắc mà có thể đối thoại được với thế giới. Súc vật đúng nghĩa.

Ti nhiên, Việt Nam có những nhà tư tưởng, như Trần Đức Thảo (từng tranh luận với Jean-Paul Sartre), hay Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Trường Tộ: họ không hệ thống triết học, nhưng có suy tư triết lý về xã hội, nhân sinh, và vận mệnh dân tộc. Đó là mầm mống, chưa thành rừng. Nói thẳng: Việt Nam không có triết học theo đúng nghĩa gốc của từ đó.

Súc vật thì không cần triết học.

"Patriotism is the virtue of the vicious." -Oscar Wilde.



u0CZOwM.jpeg

Xz42PJ.jpeg

2jbD66.jpeg

CH6L4nuV.jpeg
Đặt tit rõ hay nhưng vào xem rõ chán.
 
Mày nói "tự chế khái niệm", nhưng triết học chính là nơi khái niệm được kiến tạo qua tư duy, chứ không phải đi chép định nghĩa. Mày đọc được vài dòng Wikipedia mà tưởng hiểu bản chất triết học thì cũng như xem tóm tắt ngoài bìa sách rồi tưởng mình đã hiểu hết cuốn sách.

Mày nói "triết học không bắt đầu từ Kant" là đúng, nhưng rõ ràng mày chưa đọc Kant, vì nếu có thì đã hiểu Kant phân định rạch ròi giữa “hiện tượng” và “vật tự thể”, mở ra cả nền tảng cho nhận thức luận hiện đại. Trước Kant, Descartes đã nói “Tôi tư duy, nên tôi tồn tại” tức là bản thể có thể được xác lập qua tư duy chứ không đợi tới thực nghiệm khoa học. Đó là sự ưu tiên của triết học so với khoa học. Tao cũng chưa bao giờ nói Kant là điểm khởi đầu, tao nói rõ là triết học có trước khoa học, tức là từ thời cổ Hy Lạp (Heraclitus, Socrates, Plato…) chứ không phải đợi tới Kant mời có.

Mày nói “tao chỉ hỏi khái niệm cơ bản”, nhưng cách hỏi của mày rối rắm, vừa không phân biệt được bản thể học giữa nhận thức luận và luận lý học, vừa nhầm toán học là thước đo cho triết học. Toán là công cụ, không phải chuẩn mực tư duy. Russell từng dùng toán logic để biện luận siêu hình, nhưng chính ông cũng thừa nhận có những vấn đề thuộc về triết học mà khoa học và toán không với tới, như bản chất của thời gian, tồn tại hay ý nghĩa.

Mày hỏi về "tính chất bắt buộc có của khoa học và triết học" thì tao trả lời đây:
- Khoa học: bắt buộc có các yếu tố như quan sát thực nghiệm, giả thuyết có thể kiểm chứng (falsifiability – theo Karl Popper), tái lập và dự đoán được kết quả. Tất cả đều dựa trên phương pháp luận logic hình thức và toán học. Nếu không có tính kiểm chứng và sai được (falsifiability), thì nó không thể được gọi là khoa học. Lấy ví dụ: Thuyết hấp dẫn của Newton hay Thuyết tương đối của Einstein đều có thể được kiểm tra bằng thực nghiệm và có giá trị tiên đoán rõ ràng.
- Triết học: là nền tảng cho cả khoa học lẫn nghệ thuật, không dựa vào thực nghiệm mà dựa vào phép biện chứng, phân tích khái niệm và cấu trúc logic của tư tưởng. Nền tảng của khoa học hiện đại như logic hình thức (Aristotle), quy nạp (Bacon), phân tích khái niệm (Wittgenstein) đều bắt đầu từ triết học.

Hiểu ngắn gọn triết học đi trước, đặt nền móng cho hệ thống suy nghĩ. Khoa học là kết quả ứng dụng của nền tảng đó vào thực nghiệm. Mày không thể xây nhà từ tầng 2 hay đi tắt đón đầu mà thiếu cơ sở luận.

Nếu mày thấy mọi lập luận phản biện đều là "cãi cùn", thì vấn đề nằm ở chính mày. Tao tự hỏi phải chăng mày chưa đủ kiến thức để phân biệt giữa tranh luận có hệ thống và việc tao đang làm mày thấy chột dạ vì bị bóc trần lỗ hổng tư duy ha? :haha:

Biết hẵng nói, không biết dựa cột mà nghe, càng nói nhiều càng bộc lộ lỗ hổng tư duy của mày, tao cũng không phải thầy cô mà đi dạy mày lại từ cái định nghĩa cơ bản. Nếu bank 500k như đại gia Nath thì tao suy nghĩ lại.:vozvn (19):
viết hay quá mày 🫰

Nhân tiện tao nghĩ 1 phần lý do mà triết học vn éo phát triển nổi là vì dân VN rất thiếu tính tò mò.
Kiểu như chẳng mấy khi đặt câu hỏi vì sao/thế nào? hay tư duy phản biện rất hạn chế.
Ko phải là dân mình ko phản biện được mà tính cách nó kiểu đéo nào ý.

Ví dụ mày cầm quả bóng lên mày nói "quả bóng hình tròn"
thì bọn khác sẽ đứng lên nói "quả bóng đéo phải hình tròn, nó là hình cầu" - xong rồi bắt đầu tranh luận và đưa ra các định nghĩa.
Nhưng dân VN thì đéo thế. dân VN sẽ nói "ừ" , xong rồi quay đi nói với thằng ngồi cạnh "đm thằng này ngu vãi đái, quả bóng đấy hình cầu"


Cái kiểu nó như thế. Thiếu tò mò, thiếu thẳng thắn, thiếu trung thực, lảng tránh xung đột trực diện... nên càng ngày tao càng cảm thấy tập tính của dân tộc mình là cái khiến dân mình không thể trở thành cường quốc đc.
 
Tao đọc thớt này mà váng hết cả đầu, hoa hết cả mắt, chân tay bủn rủn. Hi vọng từ đây, xamer có một nhà triết học xứng tầm vũ trụ, lãnh đạo ace xàm có tư duy khai sáng, dm.

viết hay quá mày 🫰

Nhân tiện tao nghĩ 1 phần lý do mà triết học vn éo phát triển nổi là vì dân VN rất thiếu tính tò mò.
Kiểu như chẳng mấy khi đặt câu hỏi vì sao/thế nào? hay tư duy phản biện rất hạn chế.
Ko phải là dân mình ko phản biện được mà tính cách nó kiểu đéo nào ý.

Ví dụ mày cầm quả bóng lên mày nói "quả bóng hình tròn"
thì bọn khác sẽ đứng lên nói "quả bóng đéo phải hình tròn, nó là hình cầu" - xong rồi bắt đầu tranh luận và đưa ra các định nghĩa.
Nhưng dân VN thì đéo thế. dân VN sẽ nói "ừ" , xong rồi quay đi nói với thằng ngồi cạnh "đm thằng này ngu vãi đái, quả bóng đấy hình cầu"


Cái kiểu nó như thế. Thiếu tò mò, thiếu thẳng thắn, thiếu trung thực, lảng tránh xung đột trực diện... nên càng ngày tao càng cảm thấy tập tính của dân tộc mình là cái khiến dân mình không thể trở thành cường quốc đc.
Vậy lỗi do đâu? Do không có một nhà tư tưởng, một triết gia thực thụ ở xứ An Nam này à?
 
Triết học chỉ xuất hiện
Ở những nơi có Tinh Anh
Trải qua 5000 năm lịch sử
Bọn bây coi có bao nhiêu tư tưởng của các triết gia làm làm thay đổi thế giới
Và nó từ đâu ra
Nếu mày nói đúng, thì từ mảnh đất huyền thoại Xàm này sẽ xuất hiện ít nhất một triết gia
 
Tao đọc thớt này mà váng hết cả đầu, hoa hết cả mắt, chân tay bủn rủn. Hi vọng từ đây, xamer có một nhà triết học xứng tầm vũ trụ, lãnh đạo ace xàm có tư duy khai sáng, dm.


Vậy lỗi do đâu? Do không có một nhà tư tưởng, một triết gia thực thụ ở xứ An Nam này à?
T nghĩ do tập tính sinh hoạt.
Mấy nước phương Đông bị cái tư tưởng áp từ trên xuống cấm cãi quá nặng.
Giống cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy , hay quân bảo thần chết , thần không chết là bất trung....
"Lễ phép" của bọn tây là lễ nghi, phép lịch sự
Còn "Lễ nghĩa" của phương Đông là nghe lời. Cãi lại là láo.

Trải qua nghìn năm thì cái sự "nghe lời - không cãi người lớn" trở thành cái rào cản phát triển của cả dân tộc. Giờ thành dân tộc tính rồi, khó thay đổi lắm.
 
Nho giáo văn hóa phương đông kìm kẹp tư duy phản biện phát triển
đó là mấu chốt của sự khác nhau với bọn phương tây
bọn nó đã thoát ra khỏi cái Bóng của chúa
còn phương đông thì mãi tăm tối
Tàu chọn Khổng, thay vì Lão cũng là điều dễ hiểu.

Lão Tử: “Càng quản dân, dân càng loạn.”
Khổng Tử: “Không có lễ nhạc, xã hội loạn.”

Nho giáo là triết lý lý tưởng dành cho vua, quan, giới cầm quyền... Nói vui thôi, nếu Lão sanh ra ở trời Tây, thì có lẽ ông còn trên hàng cả Socrates, Platon, Aristotle... :vozvn (21): :vozvn (44):
 
Tàu chọn Khổng, thay vì Lão cũng là điều dễ hiểu.

Lão Tử: “Càng quản dân, dân càng loạn.”
Khổng Tử: “Không có lễ nhạc, xã hội loạn.”

Nho giáo là triết lý lý tưởng dành cho vua, quan, giới cầm quyền... Nói vui thôi, nếu Lão sanh ra ở trời Tây, thì có lẽ ông còn trên hàng cả Socrates, Platon, Aristotle... :vozvn (21): :vozvn (44):
Tư tưởng của Lão Tử cũng same same với Spinoza thôi. Hướng đến nhất nguyên luận, loại bỏ nhị nguyên luận.
 
viết hay quá mày 🫰

Nhân tiện tao nghĩ 1 phần lý do mà triết học vn éo phát triển nổi là vì dân VN rất thiếu tính tò mò.
Kiểu như chẳng mấy khi đặt câu hỏi vì sao/thế nào? hay tư duy phản biện rất hạn chế.
Ko phải là dân mình ko phản biện được mà tính cách nó kiểu đéo nào ý.

Ví dụ mày cầm quả bóng lên mày nói "quả bóng hình tròn"
thì bọn khác sẽ đứng lên nói "quả bóng đéo phải hình tròn, nó là hình cầu" - xong rồi bắt đầu tranh luận và đưa ra các định nghĩa.
Nhưng dân VN thì đéo thế. dân VN sẽ nói "ừ" , xong rồi quay đi nói với thằng ngồi cạnh "đm thằng này ngu vãi đái, quả bóng đấy hình cầu"


Cái kiểu nó như thế. Thiếu tò mò, thiếu thẳng thắn, thiếu trung thực, lảng tránh xung đột trực diện... nên càng ngày tao càng cảm thấy tập tính của dân tộc mình là cái khiến dân mình không thể trở thành cường quốc đc.
Góc nhìn của mày chính xác. Lý do theo tao có 2 cái:
1/ Thiếu chủ thể luận. Trung Quốc có Lão Tử, Khổng Tử và Mạnh Tử đặt nền móng cho hệ thống luận. Âu có Socrates, Plato, Thales...
2/ Không có môi trường phù hợp để chủ thể luận phát triển. Do chưa bao giờ có sự thống nhất và nghỉ ngơi để phát triển văn hoá bản xứ, có thời gian tự phản về giá trị luận nên mọi mầm mống triết học đều chỉ tồn tại ở dạng sơ khai. Mình bị ảnh hưởng nặng bởi Nho giáo nhưng lại không phát triển cùng Nho Giáo mà chỉ học hỏi máy móc rồi áp dụng. Ngày xưa ở Trung Quốc hay có Đạo Thống chi tranh, nghĩa là cùng 1 hệ tư tưởng nhưng có nhiều học phái khác nhau.

Ví dụ Quân tử phái, tuy cùng thờ Lão Tử nhưng sẽ có một phái có định hướng "Quân tử thản thản đãng" nghĩa là sống ngay thẳng, bảo thủ và cứng đầu. Một khi định ra cái gì rồi là cắm đầu làm theo dưới danh nghĩa "Lập thân, lập chí, lập mệnh". Họ tự trói buộc tư tưởng theo những khuôn mẫu định sẵn, từ đó làm cơ sở luận để phát triển gía trị quan.

Đối lập với Quân tử phái là Nam Dương phái, yêu ghét rõ ràng. Phái này ám chỉ hành động theo cảm xúc, bảo vệ quan điểm một cách mù quáng, chia phe địch ta rõ ràng. Nếu giận lên sẵn sàng vì mặt mũi hoặc cảm xúc mà rút kiếm chém người để bảo vệ danh dự hay lễ tiết. Thế là 2 phái này chửi nhau, một bên chửi bên kia là thất phu, bên này chửi bên kia là cứng nhắc. Nhưng mà môi trường vẫn có chỗ dùng đến, 2 phái này vẫn tồn tại và phát triển từ Tiền Tần tới Xuân Thu mới dần nhạt đi. Do có môi trường phát triển, tranh luận, dám nói lên chính kiến nên mới truyền thừa và phát triển để hình thành ý thức hệ chung, hình thành học phái và cuối cùng là tư tưởng triết học.:vozvn (19):
 
viết hay quá mày 🫰

Nhân tiện tao nghĩ 1 phần lý do mà triết học vn éo phát triển nổi là vì dân VN rất thiếu tính tò mò.
Kiểu như chẳng mấy khi đặt câu hỏi vì sao/thế nào? hay tư duy phản biện rất hạn chế.
Ko phải là dân mình ko phản biện được mà tính cách nó kiểu đéo nào ý.

Ví dụ mày cầm quả bóng lên mày nói "quả bóng hình tròn"
thì bọn khác sẽ đứng lên nói "quả bóng đéo phải hình tròn, nó là hình cầu" - xong rồi bắt đầu tranh luận và đưa ra các định nghĩa.
Nhưng dân VN thì đéo thế. dân VN sẽ nói "ừ" , xong rồi quay đi nói với thằng ngồi cạnh "đm thằng này ngu vãi đái, quả bóng đấy hình cầu"


Cái kiểu nó như thế. Thiếu tò mò, thiếu thẳng thắn, thiếu trung thực, lảng tránh xung đột trực diện... nên càng ngày tao càng cảm thấy tập tính của dân tộc mình là cái khiến dân mình không thể trở thành cường quốc đc.
Mày sai rồi
Nếu ở vn thì sẽ có các bài thơ, ca dao về quả bóng đúc kết một số nhận thức về quả bóng
Thứ nó thiếu là một hệ thống phát triển vì đéo ai rảnh đi nghiên cứu về quả bóng và ko đủ điều kiện để nghiên cứu
Nhưng khi mà xu hướng toàn cầu hóa và thế giới phẳng nó sẽ liên kết các tri thức, ở trên có thằng đưa link về tư tưởng triết học của thằng nào kìa, nhưng nó đc đăng trên github một phần mềm của bên tây
 
T nghĩ do tập tính sinh hoạt.
Mấy nước phương Đông bị cái tư tưởng áp từ trên xuống cấm cãi quá nặng.
Giống cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy , hay quân bảo thần chết , thần không chết là bất trung....
"Lễ phép" của bọn tây là lễ nghi, phép lịch sự
Còn "Lễ nghĩa" của phương Đông là nghe lời. Cãi lại là láo.

Trải qua nghìn năm thì cái sự "nghe lời - không cãi người lớn" trở thành cái rào cản phát triển của cả dân tộc. Giờ thành dân tộc tính rồi, khó thay đổi lắm.
Bên tây nó cũng địa chủ nô lệ chứ đéo gì
Nhưng nó tổng kết, kết nối và tạo thành hệ thống để phát triển,
Không những thế nó còn phát triển các cách nghiên cứu khoa học áp dụng vào việc nghiên cứu triết học
Điều đó giải thích hoàn toàn các hiện tuong
Triết học nằm trong khoa học xã hội
 
Góc nhìn của mày chính xác. Lý do theo tao có 2 cái:
1/ Thiếu chủ thể luận. Trung Quốc có Lão Tử, Khổng Tử và Mạnh Tử đặt nền móng cho hệ thống luận. Âu có Socrates, Plato, Thales...
2/ Không có môi trường phù hợp để chủ thể luận phát triển. Do chưa bao giờ có sự thống nhất và nghỉ ngơi để phát triển văn hoá bản xứ, có thời gian tự phản về giá trị luận nên mọi mầm mống triết học đều chỉ tồn tại ở dạng sơ khai. Mình bị ảnh hưởng nặng bởi Nho giáo nhưng lại không phát triển cùng Nho Giáo mà chỉ học hỏi máy móc rồi áp dụng. Ngày xưa ở Trung Quốc hay có Đạo Thống chi tranh, nghĩa là cùng 1 hệ tư tưởng nhưng có nhiều học phái khác nhau.

Ví dụ Quân tử phái, tuy cùng thờ Lão Tử nhưng sẽ có một phái có định hướng "Quân tử thản thản đãng" nghĩa là sống ngay thẳng, bảo thủ và cứng đầu. Một khi định ra cái gì rồi là cắm đầu làm theo dưới danh nghĩa "Lập thân, lập chí, lập mệnh". Họ tự trói buộc tư tưởng theo những khuôn mẫu định sẵn, từ đó làm cơ sở luận để phát triển gía trị quan.

Đối lập với Quân tử phái là Nam Dương phái, yêu ghét rõ ràng. Phái này ám chỉ hành động theo cảm xúc, bảo vệ quan điểm một cách mù quáng, chia phe địch ta rõ ràng. Nếu giận lên sẵn sàng vì mặt mũi hoặc cảm xúc mà rút kiếm chém người để bảo vệ danh dự hay lễ tiết. Thế là 2 phái này chửi nhau, một bên chửi bên kia là thất phu, bên này chửi bên kia là cứng nhắc. Nhưng mà môi trường vẫn có chỗ dùng đến, 2 phái này vẫn tồn tại và phát triển từ Tiền Tần tới Xuân Thu mới dần nhạt đi. Do có môi trường phát triển, tranh luận, dám nói lên chính kiến nên mới truyền thừa và phát triển để hình thành ý thức hệ chung, hình thành học phái và cuối cùng là tư tưởng triết học.:vozvn (19):
1/ chủ thể luận ở Vn ko thiếu, các câu ca dao các tục ngữ thể hiện tri thức của người xưa đc đúc kết lại để giải thích cũng như nhận thức đc các hiện tuong tự nhiên cũng như xã hội
2/ môi trường giờ là môi trường mở, mày ngồi ở vn nhưng mày biết đc chuyện tây, nó như câu chuyện cái bóng trong hang, mày tiếp xúc đc nhiều kiến thức sẽ dần mang đến cho mày sự phát triển
Mày nói về biện chứng nhưng mày ko biết hình dạng của sự phát triển
Các môn phái mày nói là do đất tq nó rộng, quan quân đi khắp nơi có con đường tơ lụa nhiều dân tộc nên nó giao thoa thừa hưởng và phát triển
Còn bây giờ thì internet đã giải quyết vấn đề đó
Mày hoàn toàn có thể tự nghiên cứu suy ngẫm trên xàm này luôn, các giá trị bản địa vẫn hiện diện ở nơi mày sống
Bởi tau nói mày ko có tư duy
 
Mày sai rồi
Nếu ở vn thì sẽ có các bài thơ, ca dao về quả bóng đúc kết một số nhận thức về quả bóng
Thứ nó thiếu là một hệ thống phát triển vì đéo ai rảnh đi nghiên cứu về quả bóng và ko đủ điều kiện để nghiên cứu
Nhưng khi mà xu hướng toàn cầu hóa và thế giới phẳng nó sẽ liên kết các tri thức, ở trên có thằng đưa link về tư tưởng triết học của thằng nào kìa, nhưng nó đc đăng trên github một phần mềm của bên tây
Thằng thớt hỏi người việt. Thì tao thấy ông này chắc chắn gốc việt rồi. Có cái câu ổng tôn vinh gốc gác kìa. Tao coi cái video về giảng giải tự tử qua góc nhìn cái triết của ổng thấy cũng lạ. Cơ mà hình như chưa ai quan tâm thì phải, nhất là người việt. Mày mò vô Github ổng coi thêm có gì hay ho không.
 
Triết gia tầm cỡ hàng đầu nhân loại dính vào cái lồn cũng lú cả thôi
Bình chứa nước thời trung cổ này mô tả cảnh nàng Phyllis xinh đẹp mê hoặc, khiến nhà triết học Aristotle cam chịu làm trâu ngựa cho cô cưỡi lên lưng đi dạo trong vườn, sau khi Aristotle cảnh báo Alexander Đại Đế về sự nguy hiểm của phụ nữ.

Bình chứa nước này được làm từ hợp kim đồng, xuất xứ từ Nam Lowlands, thế kỷ 14-15 (nay trưng tại Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan tại Thành phố New York).

Câu chuyện gắn với bức tượng này bắt nguồn từ một truyền thuyết phổ biến trong thời Trung Cổ. Theo câu chuyện, Aristotle - nhà triết học Hy Lạp cổ đại - đã cảnh báo Alexander Đại Đế về sự cám dỗ và nguy hiểm của phụ nữ. Để trả thù, Phyllis, người tình của Alexander, quyết định làm nhục Aristotle.

Bằng sự quyến rũ của mình, Phyllis khiến Aristotle say mê đến mức đồng ý để cô cưỡi lên lưng như một con ngựa trong vườn. Cảnh tượng này sau đó bị bắt gặp và nó trở thành biểu tượng của sự đảo lộn quyền lực nam - nữ trong văn hóa Trung Cổ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top