little pussy
Súng hết đạn
Chả sao. Sân nhà tau nà trùm dzồi. Mở rộng ra cho dễ úpChết bác Vượng tao rồi.
Đây đéo phải Việt Nam
Chả sao. Sân nhà tau nà trùm dzồi. Mở rộng ra cho dễ úpChết bác Vượng tao rồi.
Đây đéo phải Việt Nam
Đa tạ tml bổ sung nhé.Đính chính cho mày chút CoFounder Google - Sergey Brin là 1 khứa gốc Liên-xô, còn thằng Sundar Pichai là CEO hiện tại mới là gốc Ấn
Ấn đụ có nhận thế chấp cổ phiếu của Vượn Group ko, bác Tau xuất cho Ấn Độ vài chục triệu cổ phiếu làm tin nháVượn thuê Contecon từ VN xây nhà máy mà nhằm che giấu số tiền thực sự chi ra cho xây dựng vì có yêu cầu là phải đầu tư 500tr đô trở lên mới được trợ cấp. Xây xong Vượn mới nộp đơn cho chính quyền nhưng rất tiếc Ấn bảo mày chi 500tr đô nữa ra và nộp đơn trước khi làm thì mới tính, cái nhà máy mày mới xây xong không hợp lệ. Bọn Ấn nó cần thật sự biết VF có bỏ ra 500tr thật không hay chỉ xây cái nhà hoang, nhập dăm ba cái máy móc thải của tàu về rồi khai khống lên vì thế bắt buộc phải khai báo trước khi xây dựng để nó kiểm soát.
Thế là chết thằng ôn dịch Vượn người dùng thủ đoạn bẩn thỉu nhưng nó có ở VN đâu mà che trời được.
Không lừa được tụi Mĩ, giờ Ấn cũng k lừa được, lại quay về bòn rút bọn ở VN vậy. Vay trái phiếu 3 không tiếp thôi bác ơi.
![]()
VinFast’s $2 billion Tamil Nadu investment won’t qualify for India’s electric vehicle sops - Times of India
India Business News: NEW DELHI: VinFast’s ambitious $2 billion (Rs 16,000 crore) electric vehicle project in Tamil Nadu has hit a regulatory roadblock. Officials clarified.timesofindia.indiatimes.com
Thật đéo thể hiểu nổi lương 30tr đi trả góp nhà mỗi tháng 50% lương trong đó 5tr trả nợ gốc 10tr trả lãi 😩😩. Tao thuê trọ cho sướng.Nói cho tụi ngu vay tiền mua chung cư biết: tiền tụi mày tằn tiện từng bữa, sống khổ như con chó là để bác mang ra cho tụi nước ngoài đó![]()
![]()
![]()
thành công là sao ?Giả xử mà lừa thành công thì k hiểu lên mạng ngạo nghễ chém gió ntnao"Ấn Độ is our best friend" à
Tức là sản xuất điện, anh làm mảng nào vậy? Điện gió hay điện khí?Ngay từ đầu thì cái trò điện đóm này tôi và hội đầu tư đã biết là kiểu làm xe điện của anh v là oẳng củ tỏi rồi. Xe điện không có tương lai trụ hạng được. Nên phạm vi hợp tác của bên tôi với anh v chủ yếu sắp tới là mấy dự án năng lượng. Năng lượng thì không cần mời mua, không cần quảng cáo, nó sẽ được đấu nối lên lưới EVN cho toàn dân sử dụng, toàn bộ các nhà máy sử dụng. Nhu cầu điện ở VN tăng liền tù tì mỗi năm 15%, nên không phải lo về "có nhu cầu hay không".
xe điện vận hành khác xe xăng như thế nào mà thường xuyên thay lốp nhỉ?Bán đc cứt
Tệp khách hàng trc h của VF:
- Nv cty toàn cõi P&L
- Tay trái taxi xanh
- Nv nhà nước
- Xe công vụ nhà nướt
Vin có bjo dám công bố doanh số xe bán tại thị trường nc ngoài đâu
Thị trường trong nc thì toàn xào nấu
Bjo đã có lí lịch đen bên Mỹ rồi, các thị trường khác nó chẳng nâng cao cảnh giác
Trước t thấy tính đến bán cho tay trái chạy taxi là đã ngu lồn r
Tiền dịch vụ bjo mới bù nổi
Rồi còn khấu hao xe, pin, lốp
Đặc thù của xe điện là thường xuyên thay lốp
Thấy giang hồ đồ là xác xe nặng (do pin) nên lốp nhanh mònxe điện vận hành khác xe xăng như thế nào mà thường xuyên thay lốp nhỉ?
Đơn giản là lốp đểu và đường xá xứ vẹm nhiều ổ gà ổ voi nên chém lốp. Xe điện luôn nặng hơn xe xăng là quả pin nên khung gầm phải làm cứng hơn nặng hơn để đỡ Ví dụ GLC 300 nặng 1,8 Tấn dùng lốp Runflat 235/60R18 tầm 60k km thì thay. Con VF8 tương tự năng 2,8 tấn dùng lốp Goodyear 245/45R20 theo thông số rộng hơn 10mm với xe xăng nhưng lại gánh thêm tải trọng là 1 tấn. Nhưng đường kính vành lại rộng hơn 2 inch . Vì thế nên bất cứ va chạm mạnh hoặc để xe non đều có khả năng vỡ lốp khi đi vào các ổ gà ổ voi. Nên lý thuyết thì đều có thể đi cùng 60k km phải thay, Nhưng thực tế là đéo bao giờ như vậy. Do thiết kế dành cho đường đẹp như Trung Quốc nên sẽ bị vỡ và rách nhanh mòn hơn nhiều khi đi đường VNxe điện vận hành khác xe xăng như thế nào mà thường xuyên thay lốp nhỉ?
Thấy giang hồ đồ là xác xe nặng (do pin) nên lốp nhanh mòn
ok tmlĐơn giản là lốp đểu và đường xá xứ vẹm nhiều ổ gà ổ voi nên chém lốp. Xe điện luôn nặng hơn xe xăng là quả pin nên khung gầm phải làm cứng hơn nặng hơn để đỡ Ví dụ GLC 300 nặng 1,8 Tấn dùng lốp Runflat 235/60R18 tầm 60k km thì thay. Con VF8 tương tự năng 2,8 tấn dùng lốp Goodyear 245/45R20 theo thông số rộng hơn 10mm với xe xăng nhưng lại gánh thêm tải trọng là 1 tấn. Nhưng đường kính vành lại rộng hơn 2 inch . Vì thế nên bất cứ va chạm mạnh hoặc để xe non đều có khả năng vỡ lốp khi đi vào các ổ gà ổ voi. Nên lý thuyết thì đều có thể đi cùng 60k km phải thay, Nhưng thực tế là đéo bao giờ như vậy. Do thiết kế dành cho đường đẹp như Trung Quốc nên sẽ bị vỡ và rách nhanh mòn hơn nhiều khi đi đường VN
Lão đấy tao thấy viết nhiều cho cố để người đọc thấy mù mờ thông tin rồi bị dắt chứ nhiều lúc ko đi vào trọng tâm.Tức là sản xuất điện, anh làm mảng nào vậy? Điện gió hay điện khí?
- Điện gió: khoảng 62 dự án với tổng công suất 3.480 MW đã hoàn thành nhưng không COD - Commercial Operation Date trước hạn FIT nên đắp chiếu, có thể kể đến Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận, Sóc Trăng ...
- Điện khí: khoảng 15 tổ máy, chia làm 2 loại:
Anh nói rõ hơn tý về dự án anh tham gia được không?
- Nhà máy cũ, chạy khí nội địa ít được huy động hoặc chạy không đủ tải, tổng công suất khoảng ~ 7.000 MW, chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ, có thể kể đến: Phú Mỹ 1, 2.1, 2.1, 3, 4 (~ 3.900 MW); Nhơn Trạch 1, 2 (~ 1.200 MW); Bà Rịa (~ 340 MW); Cà Mau 1, 2 (~ 1.500 MW) .. Trong đó có thể kể đến những trường hợp đặc biệt như Phú Mỹ 3, sau khi được chuyển giao không bồi hoàn theo hợp đồng BOT cho EVNGENCO3 thì đóng cửa sau 5 ngày.
- Nhà máy điện khí LNG xây sau, chạy bằng nguồn khí LNG nhập khẩu, đang hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa huy động do giá LNG nhập khẩu cao, ví dụ: Nhơn Trạch 3, 4 (~ 1.500 MW); Ô Môn 3, 4 (~ 1.500 MW); Dung Quất 1, 3 (~ 1.500 MW); Hiệp Phước 1 (~ 750 MW).
Khó khăn của "soái" này là "thuận lợi" của soái kia. Đời mà. Ông này xuống chó thì ông kia lại lên voi.Tức là sản xuất điện, anh làm mảng nào vậy? Điện gió hay điện khí?
- Điện gió: khoảng 62 dự án với tổng công suất 3.480 MW đã hoàn thành nhưng không COD - Commercial Operation Date trước hạn FIT nên đắp chiếu, có thể kể đến Gia Lai, Kon Tum, Ninh Thuận, Sóc Trăng ...
- Điện khí: khoảng 15 tổ máy, chia làm 2 loại:
Anh nói rõ hơn tý về dự án anh tham gia được không?
- Nhà máy cũ, chạy khí nội địa ít được huy động hoặc chạy không đủ tải, tổng công suất khoảng ~ 7.000 MW, chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ, có thể kể đến: Phú Mỹ 1, 2.1, 2.1, 3, 4 (~ 3.900 MW); Nhơn Trạch 1, 2 (~ 1.200 MW); Bà Rịa (~ 340 MW); Cà Mau 1, 2 (~ 1.500 MW) .. Trong đó có thể kể đến những trường hợp đặc biệt như Phú Mỹ 3, sau khi được chuyển giao không bồi hoàn theo hợp đồng BOT cho EVNGENCO3 thì đóng cửa sau 5 ngày.
- Nhà máy điện khí LNG xây sau, chạy bằng nguồn khí LNG nhập khẩu, đang hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa huy động do giá LNG nhập khẩu cao, ví dụ: Nhơn Trạch 3, 4 (~ 1.500 MW); Ô Môn 3, 4 (~ 1.500 MW); Dung Quất 1, 3 (~ 1.500 MW); Hiệp Phước 1 (~ 750 MW).
Ah là bên điện gió.Khó khăn của "soái" này là "thuận lợi" của soái kia. Đời mà. Ông này xuống chó thì ông kia lại lên voi.
Giống như việc vf bị lỗ luỹ kế 11 tỷ usd đó. 11 tỷ usd đó thật ra đã đi đâu? Có mấy ông nào ở VN ăn tiêu gì được vào chỗ đó đâu. Tôi biết là có những nhóm vender TQ "bú" theo VF kiếm bẫm, đớp bẫm luôn. Thậm chí doanh thu của họ 2/3 nhờ VF!!!! Tiền bị vợt ra khỏi túi ông này thì lại vào túi ông kia. Vf khó khăn, nhưng đội vender Tàu thì đang bơi trong tiền nhờ vf, vf nợ thì kệ cụ vf, vì có NH Tàu đã bảo lãnh rồi.
Trở lại vấn đề sắp tới Vinenergy- China Power và bên tôi. Bộ 3 Lưu Quan Trương này đang làm món năng lượng. Hay lắm.
Mấy cái khó khăn chú nói ở trên đều đúng cả. Nhưng nó là khó khăn với chủ đầu tư cũ thôi. Chủ đầu tư cũ thì họ làm trong thời thế cũ thì oẳng là đúng rồi.
Giờ thời đại vươn mình rồi, chủ cũ bàn giao nhà máy, bán lại cổ phần, là chủ mới sẽ vào tiếp quản và "có cơ chế mới". Giờ 1 cái tờ A4 phê duyệt giá, rồi "thí điểm vượt rào" là xoay chuyển cục diện có thể biến dự án từ lỗ thành lãi luôn.
Doanh nghiệp cá mập giờ không phải đi xin dự án lằng nhằng qua bao nhiêu cầu đâu. Thời đại mới giờ là cách làm mới. Doanh nghiệp cá mập giờ có thể gửi thư tương trình đề xuất thẳng dự án với TBT, với TT luôn. Sau khi được đồng ý từ cấp cao nhất, trên nguyên tắc là ích nước, lợi dân, doanh nghiệp có lợi, và nâng cao được năng lực canh tranh quốc tế, thì mọi "khâu sau đó với các sở ngành, với địa phương" chỉ còn là thủ tục bình thường.
Xin fb để vào đái vào mặt nóTml Tùng Anh chỉ biết spam nhảm lồn cho mấy con xe củ cặc lừa người tiêu dùng VN. Chứ trò lừa đảo của bố Vượn nó đéo quan tâm đâu
Hoành tráng thế này cơ mà sao mày lại chửi bác tao
Thằng Autobike này cũng nâng bi cho VF thôi mày. Nhưng lỗi này xuất hiện nhiều quá nên bọn này chạy truyền thông và tỏ ra bảo vệ khách hàng và kiện trực tiếp và chuyển hướng công kích sang bọn Goodyear . Bản chất ngừoi xử dụng đéo cần quan tâm đến Goodyear mà bọn VF phải bảo hành cho khách hàng mới đúng. Nghe khách hàng họ chỉ đòi hỏi nhà sản xuất phải có trách nhiệm. Nhưng bọn youtube này hướng mũi dùi sang Good yearClip gì mà tập trung nhiều phản động thế
quy mô sản xuất quyết định giá thành sản phẩm chưa bao giờ saiBản chất của sản xuất là nguyên liệu . Nguyên liệu chiếm đến 40% giá thành sản xuất Các cuộn thép thì vẫn nhập và các loại nhựa nguyên sinh vẫn nhập. Vì thế dù có nội địa hoá đến đâu thì giá trị gia tăng của sản xuất cũng chỉ chiếm 20% giá thành xe. Ví dụ quả pin thôi thì Cell pin đã chiếm 80% giá thành quả pin thì việc nhập 100% cell về ráp và làm bản mạch điều khiển phóng nạp thôi cũng chỉ chiếm 20% giá trị quả pin. Còn về xưởng dập cũng vậy. Giá trị thép chiếm 40% giá thành của khung xe. 40% là giá thành khuôn nếu mỗi xe bán tầm 500k sản phẩm . Còn không thì giá trị khuôn dập khung xe sẽ đắt hơn giá trị xe bán ra nếu số lượng dưới 10k xe . Tương tự với Khuôn nhựa cũng sẽ đắt vì khấu hao khuôn lớn kể cả VF có làm được khuôn giá rẻ. Nhưng với số lượng khuôn lớn khủng khiếp cỡ 100 khuôn trên một khung xe thì VF càng làm càng lỗ sấp mặt. Với 10 dòng xe thì VF phải có khoảng 1000 khuôn lớn hơn 4-5 tấn. Mỗi khuôn rẻ làm ra thì vẫn phải nhập thép làm khuôn về làm. Với trình độ vừa học vừa làm như VF thì làm ra 1 cái khuôn và công sửa chữa cũng cỡ triệu usd một cái khuôn. Chưa kể các loại khuôn dập liên tục và khó. Nên càng nội địa hoá cao mà bán ít thì không khác gì tự sát. Nếu tỷ lệ NG khuôn cao thì là cỗ máy đốt tiền. Và với việc ra nhiều mẫu mới như vậy thì tỷ lệ ra khuôn nhanh và chính xác ngay là không cao. Nên tất cả chỉ là trò chơi đốt tiền mua fame chứ không phải là kinh doanh. Một hãng xe lớn như GM vẫn phải dùng chung NCC của Ford và Toyota mới có thể tối ưu được về giá. Nên cách suy tính về làm xe nội địa hoá 80% mà không làm chủ được chất lượng và tính được bán ra bao xe thì việc phá sản mất dòng tiền chỉ là thời gian. Nên mong bác Vượn đọc được lời này để thấy tôi nói đúng hay sai nhé. Nếu sai bác đến nhét cứt vào mồm tôi cũng chấp nhận
Nội địa hoá cao mà ngon ăn thì bọn Thaco, Thành Công nó đem về lâu rồi, cớ sao xe du lịch nó chỉ lẹt đẹt 30-40% là do xe mẫu mới lên đời hằng năm, chưa kể bọn xe hàn đổi mẫu mã liên tọi, chạy theo không chỉ sx mà còn là phụ tùng bảo dưỡng. May ra chỉ có mấy dòng bus tải vòng đời mẫu dài thì Thaco tăng nội địa hoá lên 60-70% đấy thôi, có bộ máy vẫn phải nhập tàu. Bọn Vf t không hiểu tính toán mẹ gì ra nội địa lên 80% hay thật, chắc pin nhập cell về lắp tính mẹ hết là sx nội địa.Bản chất của sản xuất là nguyên liệu . Nguyên liệu chiếm đến 40% giá thành sản xuất Các cuộn thép thì vẫn nhập và các loại nhựa nguyên sinh vẫn nhập. Vì thế dù có nội địa hoá đến đâu thì giá trị gia tăng của sản xuất cũng chỉ chiếm 20% giá thành xe. Ví dụ quả pin thôi thì Cell pin đã chiếm 80% giá thành quả pin thì việc nhập 100% cell về ráp và làm bản mạch điều khiển phóng nạp thôi cũng chỉ chiếm 20% giá trị quả pin. Còn về xưởng dập cũng vậy. Giá trị thép chiếm 40% giá thành của khung xe. 40% là giá thành khuôn nếu mỗi xe bán tầm 500k sản phẩm . Còn không thì giá trị khuôn dập khung xe sẽ đắt hơn giá trị xe bán ra nếu số lượng dưới 10k xe . Tương tự với Khuôn nhựa cũng sẽ đắt vì khấu hao khuôn lớn kể cả VF có làm được khuôn giá rẻ. Nhưng với số lượng khuôn lớn khủng khiếp cỡ 100 khuôn trên một khung xe thì VF càng làm càng lỗ sấp mặt. Với 10 dòng xe thì VF phải có khoảng 1000 khuôn lớn hơn 4-5 tấn. Mỗi khuôn rẻ làm ra thì vẫn phải nhập thép làm khuôn về làm. Với trình độ vừa học vừa làm như VF thì làm ra 1 cái khuôn và công sửa chữa cũng cỡ triệu usd một cái khuôn. Chưa kể các loại khuôn dập liên tục và khó. Nên càng nội địa hoá cao mà bán ít thì không khác gì tự sát. Nếu tỷ lệ NG khuôn cao thì là cỗ máy đốt tiền. Và với việc ra nhiều mẫu mới như vậy thì tỷ lệ ra khuôn nhanh và chính xác ngay là không cao. Nên tất cả chỉ là trò chơi đốt tiền mua fame chứ không phải là kinh doanh. Một hãng xe lớn như GM vẫn phải dùng chung NCC của Ford và Toyota mới có thể tối ưu được về giá. Nên cách suy tính về làm xe nội địa hoá 80% mà không làm chủ được chất lượng và tính được bán ra bao xe thì việc phá sản mất dòng tiền chỉ là thời gian. Nên mong bác Vượn đọc được lời này để thấy tôi nói đúng hay sai nhé. Nếu sai bác đến nhét cứt vào mồm tôi cũng chấp nhận
Nội địa hoá là mỹ từ chúng nói lôi ra để lừa thuế chú phỉnh và làm tăng cảm xúc và độ ngạo nghễ thôi mày. Tao kể cho mày câu chuyện nhà máy Honda năm 2006 . Khi đó nó có nhà máy xe máy rồi. Chúng nó muốn mở nhà máy oto ở VN. Rút kinh nghiệm từ bọn Toyota và Ford mở trước chú phỉnh yêu cầu mày phải đạt 40% tỷ lệ nội địa hoá bọn tao mới cho mày mở nhà máy và đánh thuế nhập khẩu linh kiện về 5%. Bọn Nhật thì thật thà và đéo thích dối trá nên vò đầu bứt tai hỏi tao nên làm gì. Tao nói luôn đơn giản 40% thì có con cặc gì. Nhập mẹ cụm linh kiện về nhà cung cấp phụ tùng xe máy rồi dã ra và lắp phụ nhỏ lại và cấp lên nhà máy mẹ là xong. Lúc đầu bọn nhật sợ mấy trò ấy lắm . Nhưng tao nói luôn quan chức VN chúng nó cũng ngu và tham bỏ mẹ. Cứ làm ròi kết hợp ném cứt vào mồm bọn nó là xong. Thế là chúng nó đem bộ Đèn về Stanley lăp. Đem bộ phanh về Nisin lắp , bộ ghế về VAP lắp. bộ giảm sóc về MAP lắp bộ dây điện về Hanel và Yayaki lắp. Nhưng cộng đi cộng lại đéo đử 30% vì mấy cái đó giá rẻ quá . Duy nhất ắc quy sản xuất ở GS và sàn trần ở Submit Nhưng bọn tao nâng mẹ khống cái bộ khung và body inhose trong nhà máy lên hẳn 41% vì cái xe động cơ và hộp số chiếm 60% giá trị xe rồi sau đó là đăng ký thành công vận hành từ đó đến giờ . Và tất cả chỉ mục đích duy nhất là né thuế nhập khẩu linh kiện xe. Nên nhà máy lắp ráp đéo có gì toàn robot chạy cơm nên mới có lãi và duy trì đến hiện nay. Nên tao biết thừa cái tỷ lệ nội địa hoá chỉ là con số ru ngủ Chú phỉnh và thực tế đến giờ đéo công ty lắp ráp oto nào thực sự nội địa hoá như con số thông báo. Đơn giản là số lượng bán quá ít đéo thể nội địa hoá. Nên khi tao đọc mấy con số nội địa hoá của Vượn là tao biết thằng này chết chắc mẹ nó rồi. Chưa nói đến chất lượng lởm. Dù chất lượng tốt tỷ lệ bán như vậy là chết chắc rồiNội địa hoá cao mà ngon ăn thì bọn Thaco, Thành Công nó đem về lâu rồi, cớ sao xe du lịch nó chỉ lẹt đẹt 30-40% là do xe mẫu mới lên đời hằng năm, chưa kể bọn xe hàn đổi mẫu mã liên tọi, chạy theo không chỉ sx mà còn là phụ tùng bảo dưỡng. May ra chỉ có mấy dòng bus tải vòng đời mẫu dài thì Thaco tăng nội địa hoá lên 60-70% đấy thôi, có bộ máy vẫn phải nhập tàu. Bọn Vf t không hiểu tính toán mẹ gì ra nội địa lên 80% hay thật, chắc pin nhập cell về lắp tính mẹ hết là sx nội địa.